- Đưa “thùng rác sinh học” vào thực tế
Thùng rác sinh học sử dụng giun quế để xử lý rác thanh long của ba sinh viên năm cuối Đào Y Kha, Cao Đăng Khoa, Tôn Thất Phu Trí (ĐH Kiến trúc TP.HCM).
- Giun ăn thịt xâm lấn châu Âu
Sự sinh sôi nảy nở của một loài giun ngoại lai có nguồn gốc từ Argentina đang đe dọa các loài động vật hoang dã bản địa ở châu Âu.
- Tại sao giun đất có thể ăn lá nhiễm độc?
Giun đất sinh sống dưới mặt đất và tiêu hóa sản phẩm thừa ra từ thực vật như lá và rễ cây rồi sau đó thải ra chất làm màu mỡ cho đất. Tuy nhiên, nhiều trường hợp loài giun đất tiêu hóa phải lá cây có chứa chất độc, liệu chúng có thể bị chết?
- Loài thằn lằn siêu dị: Giống giun mọc tay, cả đời chui lủi trong lòng đất mà không sợ đói
Trừ phi bị nước mưa làm ngập hang, chúng sẽ không bao giờ mạo hiểm bò lên trên mặt đất.
- Canada phát hiện hóa thạch giun cổ quý hiếm
Các nhà cổ sinh vật học Canada gần đây mới biết rằng, từ hơn một thập kỷ nay họ đã sở hữu một hóa thạch của loài giun vỏ cứng sống cách đây hàng trăm triệu năm.
- Kì diệu cách tái sinh thành một loài hoàn toàn mới của giun dẹp
Giun dẹp được biết đến là loại động vật gần như “bất tử” với khả năng tái sinh siêu phàm. Nhưng thực tế, giun dẹp còn kỳ diệu hơn những gì chúng ta từng biết.
- Vẫn còn nhiều sinh vật dưới biển sâu mà ta chưa biết
Trong số các sinh vật mới được phát hiện, có loài giáp xác, giáp xác mười chân và giun biển được tìm thấy ở độ sâu từ 200-4.000m.