Gloria Ramirez
- Siêu bão Mặt Trời ươm mầm sự sống trên Trái Đất Siêu bão Mặt Trời liên tiếp bắn phá các hạt năng lượng cao xuống Trái Đất, hâm nóng bề mặt địa cầu và thúc đẩy phản ứng hóa học có lợi cho sự sống diễn ra.
- Nhện ma biết bay kết tơ làm diều để vượt biển Loài nhện ma dùng tơ như cánh diều để bay hàng trăm kilometer qua đại dương đến định cư trên hòn đảo cách bờ biển Chile hơn 600km.
- Hóa thạch dấu chân động vật nhỏ nhất thế giới Các nhà khoa học đã phát hiện thấy dấu chân hóa thạch nhỏ nhất của động vật ở Canada. Hóa thạch này được cho là của một loài động vật giống kỳ nhông sống cách ngày nay 315 triệu năm.
- Cây đại thụ cổ xưa nhất thế giới sắp được công nhận Cây đại thụ sống sót qua hàng nghìn năm trong khu rừng ở miền nam Chile được sắp được công nhận là cây lâu đời nhất thế giới.
- Tưởng rong biển mắc lưỡi câu, hóa ra sinh vật biển kỳ dị có nọc cực độc Trong lúc câu cá, một cô gái ở Mỹ đã bắt được sinh vật kỳ dị có hình dạng giống như sâu khổng lồ.
- Nam giới và nữ giới ai chịu đau tốt hơn? Nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc ĐH Malaga chỉ ra, khả năng chịu đau ở nam giới và nữ giới là tương tự nhau.
- Thêm một trường hợp mang bào thai vôi hóa suốt 40 năm Một cụ bà với cơn đau ở dạ dày được phát hiện là mang trong mình một bào thai 40 năm tuổi.
- Phát hiện tiền thân của sự sống ở “tử địa” vũ trụ Giữa một vùng không gian chết chóc, tràn ngập ánh sáng cực tím và các dạng tia vũ trụ khắc nghiệt khác, các yếu tố tiền thân của sự sống xuất hiện.
- Tại sao nước Thái Bình Dương và Đại Tây Dương tách đôi? Nơi Thái Bình Dương và Đại Tây Dương giao nhau có một đường ngăn cách với màu nước khác biệt ở hai phía do chênh lệch về độ mặn, nhiệt độ, thành phần hóa học của nước biển.
- Ngôi sao bị xé toạc, lộ ra hố đen ẩn núp Một loại lỗ đen hiếm gặp đã bị bắt gặp khi "ra tay" giết chết một ngôi sao.