Hải dương học

  • Chất thải nhựa đang đầu độc đại dương Chất thải nhựa đang đầu độc đại dương
    Nhà hải dương học David Gallo, Viện Hải dương học Woods Hole (WHOI) khi bước lên bong tàu của mình neo đậu tại khu vực mà tàu Titanic đang yên nghỉ đã nhìn thấy bằng chứng của một bi kịch khủng khiếp hơn rất nhiều so với bi kịch tàu Titanic đang diễn ra trên đại dương. Đó là túi ni lông đang trôi nổi trên mặt biển.
  • Trái đất nóng lên làm thay đổi dòng chảy các đại dương Trái đất nóng lên làm thay đổi dòng chảy các đại dương
    Các nhà khoa học thuộc Viện Hải dương học Scrip thuộc Đại học Caliphonia sau khi đo đồng vị carbon 13 trong các mẫu lấy tại 14 điểm ở cả 4 đại dương, phát hiện ra rằng cách đây 55 triệu năm, nhiệt độ bề mặt Trái Đất tăng từ 5 - 8oC chỉ trong một giai đoạn rất ngắn đã làm đảo lộn các
  • Phát hiện cỏ biển ở vùng biển Kiên Giang Phát hiện cỏ biển ở vùng biển Kiên Giang
    Viện Hải dương học Nha Trang vừa phát hiện thấy loài cỏ xoan đơn (Halophila decipiens) cũng phân bố ở độ sâu hơn 6 mét ven vùng biển quần đảo Hải Tặc, thuộc huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang. Mặc dù vùng phân bố của bãi cỏ này không lớn nhưng nó g
  • Nước mắm cá nóc cũng chứa độc tố chết người Nước mắm cá nóc cũng chứa độc tố chết người
    Kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học ở Phòng hoá sinh, Viện Hải dương học Nha Trang đã khẳng định: "Ngay cả trong nước mắm chế biến từ cá nóc vẫn tồn tại độc tố gây chết người!".
  • Những hiểm họa từ... biển Những hiểm họa từ... biển
    Thế giới đại dương quả là một tuyệt tác với nhiều loài động vật, thực vật đủ sắc màu, trạng thái... Song nhiều loài động vật nơi biển cả lại là những mối hiểm họa chết người. Viện Hải dương học Nha Trang vừa nghiên cứu và công bố 41 loài sinh vật độc hại, có khả nă
  • Cá mập tượng giảm kích thước Cá mập tượng giảm kích thước
    Các nhà hải dương học đang lên tiếng báo động về loài cá mập tượng lớn nhất thế giới đang có nguy cơ bị giảm kích thước. Tiến sĩ Mark Meekan thuộc Học viện Khoa học các loài động vật biển Úc, cho hay: “Cái chính yếu nhất mà chúng t&o
  • Nha Trang: Hỗ trợ dân nuôi trồng san hô Nha Trang: Hỗ trợ dân nuôi trồng san hô
    PGS-TSKH Nguyễn Tác An, viện trưởng Viện Hải dương học tại Nha Trang (HDH) cho biết: Viện đang chuẩn bị để phối hợp, hỗ trợ cho các địa phương và người dân ứng dụng trồng san hô tại khu vực các đảo Cù Lao Chàm (Quảng Nam) và Cồn Cỏ (Quảng Trị)...
  • Nhận dạng hải sản độc hại Nhận dạng hải sản độc hại
    Qua công trình nghiên cứu đã công bố được nêu, các nhà khoa học ở Viện Hải dương học đã xác định được 39 loài hải sản ở các vùng biển VN mang độc tố (gồm các loài cá, ốc, mực, rắn biển) đều có khả năng và đã từng gây chết rất nhiều người.
  • Có mấy loài vi tảo độc hại? Có mấy loài vi tảo độc hại?
    TS Nguyễn Ngọc Lâm - trưởng phòng sinh vật phù du biển, Viện Hải dương học Nha Trang (Viện Khoa học và công nghệ VN) - cho biết riêng ở vùng biển Khánh Hòa đã có ít nhất 44 loài vi tảo có khả năng gây độc hại được tìm thấy.
  • Nha Trang: tổ chức hoạt động bảo vệ rùa biển Nha Trang: tổ chức hoạt động bảo vệ rùa biển
    Nhân Ngày Môi trường thế giới (5-6) và hưởng ứng Năm quốc tế về rùa biển, tại thành phố Nha Trang, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), Bộ Thủy sản, UBND tỉnh Khánh Hòa, Viện Hải dương học và Ban Quản lý khu bảo tồn biển Nha Trang đã tổ chức các ho