- “Vũ khí” mới ngăn nạn phá rừng
Trước thực trạng phá rừng ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh tái và biến đổi khí hậu, các nhà khoa học đã phát minh ra "vũ khí" mới chống phá rừng tiên tiến.
- Rừng ngập mặn “chết” gần một nửa
Trong 63 năm (từ 1943-2007) tốc độ mất rừng ngập mặn ở Việt Nam là rất cao. Diện tích rừng ngập mặn đã giảm từ 408 nghìn ha (năm 1943) xuống còn 209 nghìn ha (năm 2007), nghĩa là giảm 199 nghìn ha (48,5%), trung bình mỗi năm giảm trên 3 nghìn ha.
- Việt Nam: Voọc hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
Voọc đầu trắng (hay voọc Cát Bà), một trong những loài linh trưởng quý hiếm nhất trên thế giới, đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng do nạn săn cây cảnh tự nhiên.
- Phát hiện thông điệp dưới biển cổ nhất thế giới
Sách Kỷ lục thế giới Guinness cho biết, Andrew Leaper, thuyền trưởng của tàu đánh cá mang tên “Copious”, tìm thấy cái chai từ hôm 12/4 khi ông và các ngư dân thả lưới ngoài khơi quần đảo Shetland trong Biển Bắc thuộc vương quốc Anh.
- Sông Amazon thải ra hầu hết lượng carbon đã hấp thụ bởi rừng Amazon
Sông Amazon thải ra hầu như tất cả lượng carbon đã hấp thụ bởi rừng mưa nhiệt đới. Rừng mưa Amazon vốn được coi là lá phổi của trái đất, nó hút khí carbonic và thải ra một lượng lớn oxy.
- Tôm biến thành "kẻ ăn thịt đồng loại"
Lần đầu tiên, tình trạng tôm hùm nhai thịt đồng loại trong tự nhiên đã lọt vào ống kính quan sát của giới chuyên gia, trong bối cảnh nhiệt độ nước biển tăng cao kỷ lục tại biển Maine (Mỹ).
- Vẻ đẹp huyền bí mê hoặc dưới đáy sông
Ở độ sâu 90m trong hang động Cenote Angelita (Mexico), những người thợ lặn tài ba đầy kinh ngạc khi chứng kiến dòng sông xanh thẳm thơ mộng và huyền bí.