Hệ sinh thái
- Thức ăn tác động mạnh mẽ đến đường ruột như thế nào? Có hàng nghìn tỉ vi khuẩn, virus, và nấm mốc sống trên và bên trong cơ thể, do đó duy trì mối quan hệ tốt với nhóm sinh vật này rất có lợi cho cơ thể chúng ta.
- Sa mạc - bồn hút CO2 Các nhà nghiên cứu của Đại học bang Washington (Mỹ) vừa phát hiện sa mạc và các hệ sinh thái khô cằn khác cũng có khả năng hút CO2 ấn tượng như cây cối.
- Sinh vật lạ ở đáy biển Nam Cực lộ ra sau 50 năm bị băng bao phủ Dù bị băng bao phủ nhiều thập kỷ, đáy biển Nam Cực vừa lộ ra vẫn chứa hệ sinh thái phong phú với nhiều loại động vật không xương sống, thậm chí cả cá.
- Tại sao Australia đầy rẫy động vật kịch độc? Hệ sinh thái thích hợp và sự cố ngẫu nhiên khiến Australia trở thành vùng đất hứa cho những động vật sử dụng vũ khí sinh học là nọc độc.
- Nguy cơ “sụp đổ tín dụng sinh thái” Các tổ chức môi trường vừa công bố một nghiên cứu độc lập khẳng định Trái đất đang đứng trước cuộc “sụp đổ tín dụng sinh thái”
- Loài dơi ở Mỹ đang đối mặt nguy cơ bị tuyệt chủng Nhà sinh vật học Tom Kanzi đã phát hiện nhiều loài dơi sinh đã bị chết do nhiễm nấm mũi trắng, căn bệnh có nguồn gốc từ châu Âu.
- Sông băng Himalaya tan đe dọa hàng triệu người Hàng triệu người đang bị đe dọa do các sông băng ở dãy Himalaya tan nhanh là cảnh báo của các nhà khoa học tại Hội nghị biến đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc đang diễn ra ở Durban, Nam Phi.
- Đề nghị hoãn xây đập thủy điện trên sông Mekong Đề nghị hoãn xây dựng các đập thủy điện trên dòng chính sông Mekong ít nhất 10 năm là ý kiến thống nhất được đưa ra tại Hội thảo quốc gia về Phổ biến, tác động của phát triển thủy điện trên dòng chính sông Mekong.
- 2013 được dự báo sẽ nóng nhất trong 160 năm qua Đài Tiếng nói nước Nga cho biết năm 2013 tới sẽ là năm nóng nhất trong vòng 160 năm gần đây.
- Đảo Greenland sẽ hoàn toàn biến đổi vào năm 2100 Biến đổi khí hậu có thể sẽ khiến khu vực dân cư thưa thớt nhất trên thế giới do quanh năm bị bao phủ bởi băng tuyết được phủ xanh vào năm 2100.