Hồ Gươm
- Vì sao lại gọi là Bờ Hồ? Đến Hà Nội mà chưa ra Bờ Hồ, chưa vào Bách hóa tổng hợp Tràng Tiền coi như chưa biết Hà Nội. Đi chơi Bờ Hồ như một thói quen văn hóa ở Hà Nội mặc định từ bao năm nay.
- Ga tàu điện ngầm đầu tiên tại Hồ Gươm trông thế nào? Theo phương án quy hoạch, Ga C9 được bố trí ngầm dưới phố Đinh Tiên Hoàng và phần dưới vườn hoa hồ Hoàn Kiếm. Nhà ga dài 150m, rộng 21,4m, sâu 17,45m, có 3 tầng.
- Mở rộng bể điều dưỡng cho Rùa Hồ Gươm Đến thời điểm này, Rùa Hồ Gươm đã cơ bản khỏi các vết thương, các vết thương trên mai, cổ đã lên da non, hiện tượng nấm đã hết.
- Điều trị cho cụ Rùa "trong hai tuần" Vết thương trên mình cụ Rùa hồ Gươm không nặng lắm và việc điều trị có thể hoàn tất trong hai tuần, một thành viên hội đồng chữa trị Rùa nhận định.
- Cụ Rùa được cho ăn cá, bôi thuốc kháng khuẩn Ngày đầu tiên ở bể trị thương, cụ Rùa hồ Gươm ăn cá và phổi bò. Cụ sẽ được điều trị ngoài da và lấy mẫu bệnh phẩm để chẩn đoán các nguy cơ về sức khỏe.
- Bùn Hồ Hoàn Kiếm được hút thế nào? Việc cải tạo lòng Hồ Hoàn Kiếm (HHK) đã được UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo sát sao.
- Gửi gene cụ Rùa vào ngân hàng gene thế giới Kết quả giám định gene của Rùa hồ Gươm đang được các nhà khoa học Việt Nam làm thủ tục để gửi vào Ngân hàng gene thế giới.
- Hà Nội khoe sắc vàng rực rỡ mùa lộc vừng thay lá Vào thời khắc giao mùa giữa xuân và hạ, những cây lộc vừng bên Hồ Gươm lại chuyển màu, thay lá.
- Tiêu bản rùa Hồ Gươm sắp hoàn thiện Ngày 3/4, tiến sĩ Phan Kế Long (Phó giám đốc Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam) cho biết, dự kiến mùng 8/4 đơn vị sẽ chế tác xong tiêu bản rùa hồ Gươm.
- Bắt đầu tách bùn hồ Gươm Sáng 17-11, các chuyên gia phía CHLB Đức bắt tay thực hiện công việc hút tách bùn tại hồ Gươm.