- "Pin máu" lần đầu tiên được công bố trên thế giới
Các nhà khoa học tại Đại học Cordoba đã phát triển ra cách kết hợp huyết sắc tố - thành phần chính của tế bào hồng cầu - vào pin, tạo ra một loại pin có thể hoạt động trong khoảng từ 20 đến 30 ngày.
- Thay đổi nhóm máu sau khi hiến tặng về nhóm máu O
Các nhà nghiên cứu tại Đại học British Columbia đã tìm được cách thay đổi nhóm máu được hiến tặng.
- Khám phá thú vị về hệ tuần hoàn của con người
Động mạch, mao mạch và tĩnh mạch trong hệ tuần hoàn của một người có thể đạt chiều dài lên tới 100.000 km nếu ghép lại với nhau, đủ quấn quanh Trái Đất 2,5 lần.
- Có một vũ trụ ẩn bên trong cơ thể chúng ta và đây là minh chứng
Bức ảnh về các tế bào nhỏ bé bên trong cơ thể chúng ta trông giống như quang cảnh các thiên hà xa xôi khi nhìn qua ống kính thiên văn.
- Tế bào gốc giúp tăng được lượng sản xuất hồng cầu
Theo một nghiên cứu mới, nhờ sử dụng tế bào gốc của người, các nhà khoa học đã phát triển các biện pháp để tăng lượng sản xuất hồng cầu trong phòng thí nghiệm.
- Bạch cầu trong máu giúp chúng ta chống lại bệnh tật như thế nào?
Cơ thể của chúng ta được tạo thành từ các tế bào. Các tế bào có kích thước, màu sắc khác nhau và kết hợp với nhau tạo thành các bộ phận như da, não, phổi,...
- Đột phá trong sản xuất máu nhân tạo quy mô lớn
Lần đầu tiên tại Anh, các nhà khoa học đã phát triển thành công tế bào hồng cầu từ phôi cấy ghép nhân tạo, một bước đột phá hứa hẹn có thể sản xuất máu nhân tạo trên quy mô lớn.