Hổ đen
- Siêu hố đen di chuyển với tốc độ 177.000km/h Hố đen nặng gấp 3 triệu lần Mặt Trời trong thiên hà J0437+2456 có thể là kết quả của một vụ sáp nhập hoặc thuộc một hệ hố đen đôi.
- Hố đen quái vật "ợ hơi" hai lần sau khi nuốt khí Hố đen "quái vật" là những hố đen siêu lớn nặng hơn Mặt Trời hàng triệu lần và được cho là nằm ở trung tâm của hầu hết thiên hà.
- Ngôi sao di chuyển nhanh nhất quanh hố đen với vận tốc 24.000km mỗi giây Các nhà thiên văn phát hiện ngôi sao di chuyển nhanh nhất quanh hố đen ở trung tâm dải Ngân Hà với vận tốc bằng 8% vận tốc ánh sáng.
- Lý do Mặt trời không thể trở thành hố đen Mặt trời của chúng ta sẽ trở thành một hố đen không? Theo nghiên cứu mới của NASA thì điều đó là không thể được vì nó quá nhỏ.
- Có thể nhìn rõ nét hố đen vũ trụ cách Trái Đất 250.000 năm ánh sáng Các nhà khoa học Nam Phi đã giới thiệu những hình ảnh rõ nét thu được từ MeerKAT bao gồm trung tâm hố đen trên dải Ngân hà cách Trái Đất tới 250.000 năm ánh sáng.
- Phát hiện ra hai lỗ đen khổng lồ ẩn nấp trong các thiên hà gần chúng ta Một nghiên cứu mới đã xác nhận sự tồn tại của hai hố đen siêu lớn trong các thiên hà gần chúng ta.
- Dạng hố đen mới xuất hiện Một dạng hố đen mới có kích cỡ lớn gấp 500 lần kích cỡ mặt trời vừa mới được phát hiện bởi một nhóm các nhà thiên văn học quốc tế.
- Dải Ngân hà trước nguy cơ bị tấn công Dải Ngân hà đang đối mặt với nguy cơ bị thiên hà láng giềng tấn công trong vòng 2,5 tỉ năm, khiến siêu hố đen thức giấc và hệ mặt trời với trái đất bị đẩy vào không gian xa xôi.
- Có phải vạn vật đều sinh ra từ các hố đen kích cỡ nhỏ? Các nhà vật lý học mới đây đã phát triển một mô hình mới mang một ý nghĩa thú vị: các hố đen bé nhỏ có thể tồn tại ở khắp nơi, mọi phần tử có thể được tạo thành từ nhiều dạng hố đen khác nhau.
- Lần đầu tiên phát hiện hai hố đen trong chòm sao Stefan Umbreit, một nhà thiên văn của Đại học Northwestern tại Mỹ, cùng các đồng nghiệp tìm thấy cặp hố đen sau khi phân tích dữ liệu của Messier 22, chòm sao cách trái đất chừng 10.000 năm ánh sáng.