Hổ siberia
- Hổ dữ chật vật nhảy lên lưng hạ sát bò sữa và cái kết Bị con mồi chống trả quyết liệt, hổ Siberia phải tốn khá nhiều sức mới hạ được con bò sữa trưởng thành.
- Vì sao vào mùa đông hổ Siberia thường xuyên xuống núi tìm kiếm thức ăn? Khi số lượng hổ Siberia hoang dã tăng lên, những cảnh tượng liên quan đến việc hổ Siberia xâm nhập vào các khu vực hoạt động của con người ngày càng thường xuyên hơn.
- Trong 6 loài hổ hiện nay, loài nào có khả năng chiến đấu giỏi nhất? Sau một thời gian dài bị cô lập về mặt địa lý, hổ hiện đại cuối cùng đã phát triển thành 9 phân loài.
- Sói xám có thể thống trị ở Bắc Mỹ nhưng tại sao lại bị hổ đánh gục ở Đông Bắc Á? Sói xám được biết đến là một trong những loài động vật có vú thành công nhất, chúng phân bố rộng rãi ở bán cầu bắc, từ Âu Á đến Bắc Mỹ.
- Tại sao có gấu Bắc Cực mà không có hổ Bắc Cực? Câu hỏi tưởng chừng đơn giản nhưng lại ẩn chứa nhiều điều thú vị về sự tiến hóa và thích nghi của các loài động vật trong môi trường khắc nghiệt của Bắc Cực.
- Thêm 84 hổ Siberia ra đời Trung Quốc cho biết kể từ tháng 3 đến nay, đã có thêm 84 hổ Siberia (ảnh) ra đời ở vùng đông bắc nước này. Đây là một tin vui bởi vì nó đã phần nào đẩy lùi nguy cơ bị tuyệt chủng chúng.
- Các vùng hồ Siberia, nguồn khí thải methane khổng lồ Các vùng hồ ở Siberia thải ra nhiều khí methane trong không khí hơn so với người ta tưởng. Theo các nhà nghiên cứu Mỹ trên tạp chí Nature, hiện tượng này sẽ gia tăng, tạo thành một vòng luẩn quẩn: n
- Trung Quốc thụ tinh nhân tạo cho hổ Siberia Hôm 13-01, các nhà động vật học Trung Quốc lần đầu tiên tiến hành thụ tinh nhân tạo cho một chú hổ cái Siberia 4 tuổi nhằm cứu loài động vật quý hiếm này khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
- Phát hiện xác hổ quý ở Trung Quốc Xác một con hổ Siberia quý hiếm vừa được phát hiện hôm qua tại một ngôi làng ở phía đông bắc Trung Quốc.
- Thực tế đen tối và bi kịch của những con hổ trắng Trái ngược với suy nghĩ của nhiều người, hổ trắng không phải là một loài riêng biệt hay thậm chí là một phân loài, như hổ Bengal hay hổ Siberia.