- Virus H5N1 có thể truyền từ mẹ sang thai nhi
Nhóm nghiên cứu thuộc Đại học tổng hợp Peking tại Bắc Kinh đã xem xét các mẫu mô lấy từ hai bệnh nhân người Trung Quốc chết bởi H5N1, gồm một phụ nữ có thai 24 tuổi và một người đàn ông 35 tuổi. Họ đã tìm thấy bằng chứng virus cúm gia cầm H5N1 có thể truyền từ thai phụ sang thai nhi thông qua nhau thai.
- Diễn biến xấu về H5N1 ở châu Á và châu Âu
Hai tin tức xấu cùng được công bố vào cuối tuần: H5N1 đã vượt biên vào lãnh thổ Liên minh châu Âu (EU) và phát hiện H5N1 kháng Tamiflu ở một bệnh nhân Việt Nam.
- Virus H5N1 có dấu hiệu kháng thuốc Tamiflu
Virus cúm gia cầm chủng H5N1 đang tỏ ra kháng thuốc Tamiflu, loại thuốc kháng virus mạnh mà các nước trên thế giới hiện đang dự trữ để ngăn ngừa mối đe dọa về một đại dịch cúm gia cầm trên toàn cầu.
- Việt Nam sắp có vaccine phòng cúm H5N1 cho người
Ngày 10/10, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết, Viện đã trình Hội đồng khoa học của Bộ Khoa học-Công nghệ, Bộ Y tế hồ sơ và các trình tự thủ tục về việc tiến hành thử nghiệm vaccine phòng cúm H5N1 trên người.
- Không có văcxin ngừa H5N1 cho chim chóc
Chim di trú được các nhà khoa học xem là thủ phạm mang virus H5N1 lây lan dịch cúm gia cầm, nhưng VN chưa có văcxin phòng ngừa cho chúng. Các khu du lịch nuôi dưỡng những loài chim quý hiếm với mục đích bảo tồn và phục vụ du khách đang lo ngại c
- Cần phân biệt rõ giữa cúm thường và cúm H5N1
Ngày 12-11, đại diện Bộ Y tế cho biết: Hiện nay, tình dịch cúm gia cầm có nhiều diễn biến phức tạp, không ít người dân còn mơ hồ về những biểu hiện bệnh lý khi cơ thể bị nhiễm virus H5N1 từ gia cầm.
- Virus H5N1 ở Việt Nam đã giảm độc lực
Nghiên cứu của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho thấy, so với khi mới xuất hiện ở Việt Nam, H5N1 đã có sự thay đổi nhẹ về di truyền và tính gây bệnh. Trong vòng một năm qua, gene quy định độc lực của nó đã giảm từ 99,1% xuống 98,2%.