Hoạt động của con người
- Phải chăng chính con người đã biến Sahara thành sa mạc? Ai có thể ngờ sa mạc đầy cát này cách đây vài ngàn năm là một đồng cỏ rộng lớn. Và chính con người đã góp phần sa mạc hóa Sahara.
- Thảm họa trồi lên từ lòng đất: Phát hiện kinh ngạc của giới khoa học, đó là gì? Đi sâu vào nghiên cứu lòng đất là cách các nhà khoa học cố gắng "bắt bệnh" cho Trái Đất chúng ta.
- Biển Chết có khả năng biến mất hoàn toàn Mực nước Biển Chết đang giảm xuống với tỷ lệ khoảng một mét mỗi năm mà nguyên nhân chính là do các hoạt động của con người.
- Tổ tiên của loài người đã từng gây ra sự tuyệt chủng của động vật từ 4 triệu năm về trước Không chỉ hoạt động của nhân loại ngày nay mới gây ra những sự tuyệt chủng của đông vật, mới đây các nhà khoa học đã chỉ ra rằng tổ tiên của chúng ta thời tiền sử cũng từng gây ra những sự tuyệt chủng của các loài động vật khác.
- Tìm ra thủ phạm chính khiến các dòng sông băng tan chảy Theo nghiên cứu khoa học đầu tiên về tác động cụ thể của con người đối với hiện tượng tan chảy ở các dòng sông băng, các nhà khoa học nhận thấy con người là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng này.
- Rạn san hô lớn nhất thế giới đang chết dần Một thống kê mới đây đã cho thấy, gần 70% các loài san hô nước nông tại điểm phía bắc của rạn san hô Great Barrier Reef đã bị tẩy trắng.
- Bầy tuần lộc lớn nhất thế giới biến mất gần một nửa Quần thể tuần lộc hoang dã lớn nhất thế giới sống trên bán đảo Taimyr của Nga đã giảm 40% cá thể do biến đổi khí hậu và hoạt động của con người.
- Tại sao rừng nhiệt đới Amazon lại có nhiều loại cây ăn được như vậy? Các nhà khoa học cho biết "sự thống trị quá mức của các loại thực vật ăn được trong các khu rừng hiện đại ở phía đông Amazon" có liên quan đến các hoạt động nông nghiệp bắt đầu từ ít nhất 4.500 năm trước.
- Sức khỏe đại dương đang sụt giảm nghiêm trọng Theo báo cáo mới của Chương trình Quốc tế về tình trạng đại dương (IPSO), sức khỏe của các đại dương trên thế giới đang sụt giảm nghiêm trọng với tốc độ nhanh hơn dự kiến.
- Hơn 8 tỉ cây tại Bắc Mỹ có nguy cơ biến mất chỉ vì một loài bọ xâm thực Tình trạng của loài tần bì ở Bắc Mỹ là ví dụ rõ ràng nhất cho thấy mối đe dọa chính đối với động thực vật hoang dã là sâu bệnh xâm thực do các hoạt động của loài người.