Homo longi
- Vì sao người tiền sử lại rời khỏi lục địa châu Phi? Người tiền sử - Homo sapiens đã di cư nhiều lần trong quá trình phát triển và tiến hóa. Họ tiến hành những cuộc di cư lớn và tiến đến những khu vực khác nhau.
- Người tí hon cổ đại từng có hình dáng cao lớn Phân tích của các nhà khoa học chỉ ra người tí hon cổ đại ở Flores, Indonesia, bị thu nhỏ kích thước do "hiệu ứng đảo".
- Tại sao các loài động vật khác có nhiều chi, họ, nhưng con người hiện đại lại chỉ có một? Con người chúng ta là loài linh trưởng và cũng là loài động vật bậc cao nhất trên hành tinh, nhưng chúng cũng là một trong những sinh vật "cô đơn" nhất trên Trái đất.
- Phát hiện rùng rợn từ hóa thạch “loài đầu tiên giống con người” Một đoạn xương hóa thạch 1,45 triệu tuổi với 9 dấu vết bí ẩn đã tiết lộ nhiều chi tiết thú vị lẫn rùng mình về "Người Đứng Thẳng".
- Phát hiện "con đường tình yêu" nơi 5 loài người giao phối dị chủng Một con đường từ châu Phi xuyên lục địa Á – Âu đã hé lộ bằng chứng về tình yêu dị chủng giữa con người hiện đại chúng ta với ít nhất 4 loài người cổ đã tuyệt chủng.
- Hố đen vũ trụ và những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất năm 2019 Năm 2019 chứng kiến những đột phá lớn trên lĩnh vực khoa học như chụp được bức ảnh đầu tiên của hố đen vũ trụ, vận hành máy tính lượng tử, giải được bài toán tồn tại suốt 65 năm.
- Khai quật mộ cổ, "sốc" khi phát hiện hài cốt là người khác loài Hai ngôi mộ cổ được phát hiện trong hang động Rising Star ở Nam Phi hoàn toàn lật ngược bức tranh mà chúng ta vẫn mô tả về loài người tuyệt chủng đầy bí ẩn Homo naledi.
- Con người bắt đầu mặc “quần áo” từ bao giờ? Theo các nhà khảo cổ học, họ tìm ra bằng chứng thời điểm sớm nhất tổ tiên loài người không “cởi truồng” là ở những khu vực khảo cổ như Gran Dolina thuộc dãy núi Atapuerca ở Tây Ban Nha, liên quan tới loài người Homo antecessor có niên đại khoảng 780.000 năm về trước.
- Loài người tiến hóa nhờ biến đổi khí hậu? Các nhà nghiên cứu tại Đại học Liverpool đã phát hiện ra rằng khoảng thời gian biến động nhanh chóng của nhiệt độ trùng khớp với sự xuất hiện của những loài họ hàng xa với con người cùng sự phát triển và lan rộng của các công cụ bằng đá.
- Phát hiện công cụ bằng đá 3,3 triệu năm Các nhà khoa học Mỹ phát hiện những công cụ bằng đá lâu đời nhất tại Kenya, với niên đại khoảng 3,3 triệu năm.