- Gene bí hiểm khiến người cổ đại biết nói
Giờ đây, các nhà nghiên cứu tin rằng, họ đã giải thích được mắt xích bị thiếu trong chuỗi tiến hóa đó: một gene nhân đôi có tên SRGAP2, xuất hiện ở “người vượn” cách đây khoảng 2,5 triệu năm. Gene này đã giúp tế bào não của chúng ta chuyển động nhanh hơn, kết nối rộng hơn, nhờ đó mà bộ não trở nên phức
- Hơn 1/4 dân số Việt Nam sở hữu DNA của người Neanderthal có tác dụng chống Covid-19
Mã gene này đã từng giúp chúng ta chống chọi với dịch bệnh SARS năm 2003, bây giờ tiếp tục giúp những người sở hữu nó giảm được 22% nguy cơ mắc Covid-19 với triệu chứng nặng.
- Cô gái 35.000 tuổi mang dòng máu 2 loài tiết lộ 2 lần biến đổi của con người
Một phụ nữ sống ở Romania 35.000 năm trước gần như là một cá thể trung gian giữa những con người khai phá châu Âu còn mang đậm dòng máu loài người khác và người châu Âu hiện đại.
- Nhiều người châu Á mang "dấu ấn may mắn" vì tổ tiên hôn phối khác loài
Nếu bạn sống ở Trung Á, Nam Á hoặc châu Âu, bạn có thể may mắn mang những biến thể di truyền quý giá của loài người chiến binh tuyệt chủng Neanderthals nhờ cuộc hôn phối khác loài của tổ tiên hàng chục ngàn năm trước.
- Vì sao loài siêu nhân não to hơn chúng ta bị Trái đất loại bỏ?
300.000 năm trước, Homo sapiens, còn gọi là Người Tinh Khôn hay Người Hiện Đại, chính là chúng ta, đã ra đời không hề đơn độc.
- Người Tây Tạng mang "siêu năng lực" từ một loài người khác!
Nghiên cứu gây sốc từ Mỹ cho biết tổ tiên Homo sapiens chúng ta ở Tây Tạng đã có tận 2 thời kỳ giao phối lời loài người tuyệt chủng tên Denisovans.
- Loài người có gốc gác từ châu Á?
Những mẫu hóa thạch mới được khai quật tại Myanmar cho thấy tổ tiên loài người, khỉ không đuôi và có đuôi xuất xứ đầu tiên từ châu Á sau đó di cư sang châu Phi. Theo các nhà khảo cổ học, những dấu tích mới được phát hiện của loài linh trưởng Afrasia djijidae - động vật giống khỉ sống cách đây 37 triệu năm và có thể là tổ tiên của lo