- Năng lượng hiện đại có thể được phổ cập vào 2030
Ngày 1/11, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) khẳng định năng lượng hiện đại hoàn toàn có thể được tiếp cận rộng rãi vào năm 2030 nếu thế giới tăng gấp 5 lần mức đầu tư phát triển năng lượng hiện nay và thúc đẩy cải cách nhanh hơn trong lĩnh vực này.
- Thế giới chưa thể bỏ năng lượng hạt nhân
Loài người vẫn cần năng lượng hạt nhân để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu, Tổ chức Năng lượng Quốc tế (IEA) tuyên bố.
- Những tuabin gió sáng tạo trong thiết kế
Vừa qua, Hiệp hội Năng lượng Quốc tế (IEA) công bố nguồn năng lượng tái tạo trên toàn cầu lần đầu tiên vượt qua năng lượng than, trong đó năng lượng gió chiếm một tỷ lệ lớn.
- Phát triển thành công năng lượng sạch
Trong báo cáo đầu tiên về năng lượng sạch toàn cầu, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) nhận định thế giới đã đạt được thành công đầy ấn tượng trong việc phát triển công nghệ năng lượng sạch trên toàn cầu.
- Năng lượng hạt nhân vẫn có chỗ đứng trong tương lai
Người đứng đầu Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) hôm qua tuyên bố loài người vẫn cần năng lượng nguyên tử bất chấp cuộc khủng hoảng tại nhà máy điện Fukushima I của Nhật Bản và ý định từ bỏ năng lượng hạt nhân của một số nước.
- Lượng CO2 trong không khí "nặng" kỷ lục
Theo số liệu thống kê của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) mới công bố, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính dioxid carbon (CO2) trên toàn cầu đã tăng 1,4%, lên mức kỷ lục 31,6 tỷ tấn trong năm 2012.
- Nga và Trung Quốc thống trị việc thiết kế các lò phản ứng hạt nhân trên thế giới
Giám đốc điều hành Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), ông Fatih Birol, cho biết kể từ năm 2017, trên thế giới có tới 87% lò phản ứng hạt nhân mới được động thổ là thiết kế của Nga và Trung Quốc.