ITER
- Viện nghiên cứu hạt nhân danh giá của Nga Ra đời ở Moscow trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ hai, Viện Kurchatov đi đầu và tạo ra một ngành mới: khoa học hạt nhân.
- Rót 1 tỷ NDT, Trung Quốc "bắn tia laser" vào đế chế nhiệt hạch gần 50 tỷ đô Trung Quốc đang thể hiện quyết tâm rất lớn trong lĩnh vực năng lượng nhiệt hạch.
- Lắp ráp lò phản ứng nóng hơn lõi Mặt Trời Lò phản ứng nhiệt hạch Tokamak của dự án ITER có nhiệt độ lên tới 150 triệu độ C, hứa hẹn cung cấp đủ điện cho 200.000 hộ gia đình.
- Lò phản ứng tổng hợp hạt nhân đầu tiên trên thế giới sẽ bắt đầu thử nghiệm vào mùa hè này Bài toán khủng hoảng năng lượng toàn cầu có thể sắp tìm ra đáp án.
- Rắc rối bủa vây dự án lò phản ứng nhiệt hạch lớn nhất thế giới Dự án ITER quy tụ 35 quốc gia nhằm tạo ra năng lượng sạch vô hạn đang trên đà trở thành dự án bị trì hoãn và lạm phát chi phí nhiều nhất trong lịch sử.
- Nam châm mạnh nhất thế giới, hút tàu sân bay lên khỏi mặt nước: "Át chủ bài" của ITER! Khối nam châm 1.000 tấn này chính là "trái tim" của Lò phản ứng thí nghiệm nhiệt hạch quốc tế (ITER).
- Điện tổng hợp nhiệt hạch nối lưới năm 2050 Mục tiêu của những nghiên cứu về năng lượng tổng hợp nhiệt hạch là nhằm tạo ra nguồn năng lượng giống như trên những ngôi sao ngay tại trái đất bằng cách tổng hợp hạt nhân các hạt nhân nhẹ như hydro, deutrium, tritium...
- Bên trong lò phản ứng nhiệt hạch lớn nhất thế giới ITER, lò phản ứng trị giá 20 tỷ USD sắp hoàn thành ở miền nam nước Pháp có thể biến giấc mơ khai thác phản ứng ở lõi các ngôi sao của con người thành hiện thực.
- Nam châm khổng lồ của lò phản ứng lớn nhất thế giới Tổng năng lượng từ trường của hệ thống nam châm dùng cho lò phản ứng nhiệt hạch ITER lên tới 41 gigajoule, mạnh gấp 250.000 lần từ trường Trái đất.
- Trung Quốc hoàn thành tấm vách đầu tiên của siêu "Mặt trời nhân tạo" Trung Quốc đã sản xuất xong một thành phần cốt lõi của Lò phản ứng Thí nghiệm Nhiệt hạch Quốc tế (ITER), "Mặt Trời nhân tạo" lớn nhất thế giới.