James Webb
- Hình ảnh vũ trụ lớn nhất từ kính viễn vọng 10 tỷ USD Dựa trên dữ liệu từ kính viễn vọng James Webb, các nhà khoa học đã tạo ra bức ảnh rộng nhất về các thiên hà thuộc vũ trụ sơ khai.
- Kính viễn vọng James Webb chụp được "vật thể xuyên không" hơn 13,5 tỉ năm trước? Siêu kính viễn vọng James Webb có thể đã khai quật được báu vật vũ trụ - thiên hà xa xôi, cổ xưa nhất từng được biết đến.
- Kính viễn vọng James Webb tiết lộ "bộ xương" một thiên hà xa xôi tuyệt đẹp Một bức ảnh mới được chụp bởi Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) đã tiết lộ cấu trúc "xương" của một thiên hà xa xôi hết sức ngoạn mục.
- Kính viễn vọng không gian James Webb tiết lộ hình ảnh ngoạn mục của thiên hà xa xôi Kính viễn vọng không gian James Webb ghi lại hình ảnh về một thiên hà xa xôi có tên NGC 5068.
- Năm 2035, một bóng ma vũ trụ "xuyên không" đến Trái đất Kính viễn vọng không gian James Webb vừa phát hiện một hiện tượng ma quái mới ở nơi cách Trái đất 10 tỉ năm ánh sáng.
- Lộ diện thiên hà "xuyên không" từ nơi vũ trụ bắt đầu Kính viễn vọng không gian James Webb vừa chụp được một trong những hình ảnh khó tin nhất về thế giới thiên hà 13,1 tỉ năm trước.
- NASA chụp được “tương lai 4 tỉ năm sau của Trái đất” Trong chòm sao Cự Xà, một vật thể sáng rực rỡ vừa được Kính viễn vọng không gian James Webb ghi lại, giúp người Trái Đất tận mắt chiêm ngưỡng "khoảnh khắc của tương lai".
- Kính thiên văn nhìn ngược thời gian 13,5 tỷ năm Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đang xây dựng kính viễn vọng không gian James Webb (JWST), được mệnh danh "máy thời gian", nhằm quan sát ngược lại hơn 13,5 tỷ năm để tìm hiểu vũ trụ thời sơ khai.
- Những dự án vũ trụ đắt giá nhất hành tinh Khát vọng chinh phục vũ trụ của con người luôn là vô tận dù đi kèm theo đó là nguồn chi phí khổng lồ phục vụ cho các công trình vĩ đại trong không gian.
- Kính viễn vọng không gian James Webb sẽ được phóng lên quỹ đạo vào 10/2018 Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu (ESA) tuyên bố vào tháng 10/2018, họ sẽ dùng tên lửa Ariane 5 để phóng kính viễn vọng không gian James Webb lên quỹ đạo.