Kính hiển vi điện tử
- Sự ra đời của kính hiển vi Kể từ khi kính hiển vi xuất hiện vào khoảng thập niên 1590, chúng ta bắt đầu nhìn thấy thế giới của những sinh vật cực kỳ nhỏ bé sống trong nước, thức ăn và thậm chí ngay trong cơ thể chúng ta.
- Kính hiển vi có thể quan sát ánh sáng di chuyển Nhóm nghiên cứu ở Viện Công nghệ Israel (Technion) phát triển kính hiển vi điện tử lượng tử cho hình ảnh rõ nét nhất về ánh sáng di chuyển bên trong vật liệu.
- Công trình đoạt Nobel Hóa học 2017 giúp "mục sở thị" virus Zika Phát minh giúp con người có thể "đóng băng" phân tử, từ đó nghiên cứu cấu trúc và quá trình sinh học phân tử đó đang tham gia đã đoạt Nobel Hóa học 2017.
- Oxit kim loại tự hàn gắn có thể bảo vệ chống ăn mòn Lớp bảo vệ rắn bằng oxit kim loại, khi được sử dụng dưới dạng lớp mỏng vừa phải, có khả năng biến dạng như chất lỏng và làm đầy mọi vết nứt và khe hở xuất hiện.
- Khoa học vừa phá kỷ lục về xung điện tử ngắn nhất từ trước đến nay Một nhóm các nhà khoa học đã phá kỷ lục về xung điện tử ngắn nhất từng được tạo ra, đó là một tín hiệu 53 phần tỷ giây ngắn đến khó tin.
- Mẫu hóa thạch tiết lộ tập tính đào bới đất của loài khủng long nhỏ Mẫu hóa thạch có kích cỡ bằng ngón tay tồn tại cách đây 308 triệu năm được khai quật tại Mỹ đã làm sáng tỏ tập tính đào bới của những sinh vật giống như khủng long nhỏ.
- Các nhà vật lý phát triển kính hiển vi nhanh nhất thế giới Nhóm nhà vật lý tại Đại học Arizona phát triển kính hiển vi điện tử nhanh nhất thế giới, có thể chụp electron di chuyển với tốc độ 7.920.000 km/h.
- Thế giới qua lăng kính hiển vi điện tử Một bộ sưu tập các bức ảnh chụp bằng kính hiển vi điện tử quét (SEM) đã được cây bút khoa học Brandon Broll chọn đưa vào một cuốn sách...
- Công bố hình ảnh đầu tiên về biến thể Omicron dưới kính hiển vi điện tử Ngày 8/12, các nhà khoa học tại trường Đại học Hong Kong đã công bố hình ảnh đầu tiên về biến thể Omicron dưới kính hiển vi điện tử.
- Chế tạo các linh kiện nhỏ dưới 10 nm bằng kính hiển vi điện tử Các nhà vật lý ở Đại học Tổng hợp Pennsylvania (Hoa Kỳ) là Michael Fischbein và Marija Drndic vừa phát minh ra một kỹ thuật hiệu quả cho phép chế tạo những chi tiết của cấu trúc nano phức tạp chỉ bằng một kính hiển vi điện tử truyền qua.