Kính hiển vi điện tử
- Lần đầu tiên chụp được ảnh nguyên tử trong một protein Những tiến bộ đạt được trong công nghệ kính hiển vi điện tử đã cho phép các nhà nghiên cứu phá vỡ rào cản phân giải nguyên tử và hình ảnh các nguyên tử riêng lẻ bên trong một protein.
- Những phát minh quan trọng của người Đức đã thay đổi thế giới ngày nay Tuy là nước gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai và nhiều thương đau cho nhân loại nhưng Đức cũng là một trong những quốc gia đóng góp đáng kể cho văn minh nhân loại với nhiều phát minh quan trọng.
- Kỳ lạ loài động vật có dấu vân tay giống con người Các nhà khoa học cho rằng các đặc điểm trên đầu ngón tay của gấu túi đã phát triển chủ yếu trong giai đoạn tiến hóa gần đây của chúng, bởi họ hàng gần của loài này như chuột túi hay kangaroo đều không có dấu vân tay.
- Dùng "kính hiển vi điện tử quét" để tìm kiếm vật mẫu sinh học trên sao Hỏa Một trong những mục tiêu cuối cùng của chuyến thăm dò sao Hỏa là mang được các vật mẫu từ trên bề mặt sao Hỏa về Trái đất, đây là một trong những bằng chứng chứng minh có sự sống tồn tại trên hành tinh Đỏ.
- Lần đầu tiên xác định được cấu trúc vị trí của 23.000 nguyên tử Lần đầu tiên các nhà khoa học có thể xác định chính xác vị trí cấu trúc của 23.000 nguyên tử nằm trong một phân tử bé hơn cả tế bào.
- Tại sao kính hiển vi chỉ xuất ra hình ảnh đơn sắc? Có một vài loại kính hiển vi khác nhau, bao gồm kính hiển vi đơn giản, kính hiển vi kép, kính hiển vi stereo, kính hiển vi electron và nhiều loại khác.
- Bức ảnh hé lộ bàn chân đầy lông và vảy của con muỗi Bức ảnh chụp chân con muỗi từ một chiếc kính hiển vi điện tử quét của nhiếp ảnh gia Steve Gschmeissner gây sốt trên mạng xã hội Reddit với hơn 32.000 lượt thích, Live Science đưa tin.
- Lần đầu tiên ghi hình liên kết nguyên tử Cặp nguyên tử rhenium cho vào ống nano carbon rỗng rồi chiếu chùm electron năng lượng cao để tạo ra đoạn phim dài 18 giây.
- Hai nhà khoa học Nga chia Nobel Vật lý Trang web của Viện Hàn lâm khoa học Thụy Điển vừa cho biết 2 nhà khoa học gốc Nga là Andre Geim và Konstantin Novoselov...
- Người phụ nữ phát hiện virus corona đầu tiên trên cơ thể người vào năm 1964 June Almeida sinh năm 1930, chính là người phụ nữ đã phát hiện ra coronavirus gây bệnh ở người đầu tiên trên thế giới.