Kính hiển vi

  • Nhật: Màn hình ti vi cho mắt kính Nhật: Màn hình ti vi cho mắt kính
    Một công ty sản xuất thiết bị hiển thị cho kính hiển vi vừa giới thiệu màn hình video thu nhỏ - theo công ty là có khả năng "biến địa ngục thành thiên đường" - cho những người mệt mỏi vì phải sử dụng phương tiện giao thông công cộng.
  • Giải bóng đá của các cầu thủ vô hình Giải bóng đá của các cầu thủ vô hình
    Cổ động viên sẽ phải dùng kính hiển vi để xem được trận đấu này: các robot tí hon sẽ "rê" một "quả bóng" không lớn hơn một sợi tóc người, trên một sân vận động có thể đặt vừa vào một hạt gạo.
  • Các nhà khoa học tiết lộ “diện mạo” mới của trí nhớ Các nhà khoa học tiết lộ “diện mạo” mới của trí nhớ
    Giấc mơ một trăm năm qua của các nhà thần kinh học là hình dung ra một trí nhớ đã trở thành hiện thực. Các nhà nghiên cứu Irvine thuộc trường Đại học California đã dùng kỹ thuật bằng kính hiển vi mới chụp được hình ảnh đ
  • Khởi đầu một ngành khoa học Khởi đầu một ngành khoa học
    6g45 sáng 21-12, mọi người ở phòng thí nghiệm công nghệ sinh học phân tử (khoa sinh học, ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM) vỡ òa sung sướng khi dưới kính hiển vi huỳnh quang là ánh sáng xanh được phát ra từ cơ thể cá ngựa vằn (Danio rerio) mới nở!
  • Hình ảnh virus 3D có độ phân giải lớn nhất từ trước đến nay Hình ảnh virus 3D có độ phân giải lớn nhất từ trước đến nay
    Trợ lý giáo sư khoa học sinh học Wen Jiang tại đại học Purdue đã chỉ đạo nhóm nghiên cứu sử dụng kỹ thuật kính hiển vi lạnh điện tử đơn để lấy hình ảnh 3D của virus với độ phân giải 4,5 angstrom (đơn vị đo bước sóng ánh sáng). Trung bình 1 triệu angstrom thì tươn
  • Côn trùng làm ớt cay hơn Côn trùng làm ớt cay hơn
    Nếu bạn là fan của món habañero salsa hay thức ăn tuyệt hảo của Thái Lan thì bạn đang nợ những chú bọ rất nhiều, dù là loài không biết bay hay những loài chỉ có thể quan sát được qua kính hiển vi. Một nghiên cứu mới cho thấy chúng chí
  • Giải đáp nguyên nhân một số người tự dưng bốc cháy Giải đáp nguyên nhân một số người tự dưng bốc cháy
    GS. Brian J Ford là nhà nghiên cứu sinh vật học và là tác giả của hơn 30 cuốn sách tập trung vào sinh học tế bào và nghiên cứu dưới kính hiển vi. Gần đây, ông quay sang nghiên cứu cơ chế đằng sau hiện tượng con người tự bốc cháy.
  • Nghiên cứu hoá thạch có phương pháp mới Nghiên cứu hoá thạch có phương pháp mới
    Các nhà vật lý đã tìm ra được một phương pháp mới nghiên cứu những di tích cổ sinh, cho phép thấy được những yếu tố giải phẫu mà mắt thường và kính hiển vi không nhìn được, do vậy sẽ có những phát hiện mới, những thông tin mới từ những mẫu vật cũ.
  • Dấu hiệu sự sống ở hồ ngầm Nam Cực Dấu hiệu sự sống ở hồ ngầm Nam Cực
    Những dấu hiệu đầu tiên về sự sống đã được phát hiện trong mẫu nước lấy từ hồ dưới mặt băng dày Nam Cực. Ánh sáng xanh phát ra tế bào bị nhuộm thuốc nhạy ADN có thể nhìn thấy rõ khi các chuyên gia quan sát nước lấy từ hồ Whillans dưới kính hiển vi.
  • Biến “dế” thành thiết bị chẩn đoán Biến “dế” thành thiết bị chẩn đoán
    Theo đó, thiết bị này khi gắn vào điện thoại sẽ cho phép camera chụp những hình ảnh thường được quan sát từ kính hiển vi huỳnh quang hoặc lưu bào kế, vốn là công cụ đếm và chỉ ra các đặc điểm tế bào trong mẫu chất lỏng.