Kính hiển vi
- Máy tính tăng độ phân giải cho hình ảnh dưới kính hiển vi Không tác động vào quang học mà thay vào đó, các nhà nghiên cứu sử dụng một chương trình máy tính để xử lý và kết hợp hình ảnh từ các thiết bị.
- Chế tạo dây dẫn nhỏ hơn 10.000 lần so với sợi tóc Các nhà khoa học ở Đại học New South Wales (Australia) ngày 5/1 đã công bố phát minh về một loại dây siêu nhỏ, nhỏ hơn 10.000 lần so với một sợi tóc, song lại có khả năng truyền tải không kém một sợi dây bọc đồng.
- Tái tạo bản thu âm đầu tiên trên thế giới giấu trong búp bê Thomas Edison Các nhà khoa học đã tìm ra cách nghe bản ghi âm trong máy quay đĩa giấu trong người búp bê "biết nói" do Thomas Edison chế tạo bằng công nghệ mới, dùng kính hiển vi chụp lại các rãnh trong bản thu và tái tạo lại âm thanh trên máy tính điện tử.
- Phát triển công nghệ mới phát hiện sớm bệnh u não Các nhà khoa học của Mỹ ngày 4/9 cho biết họ đã phát triển một công nghệ mới dựa trên tia laser có thể giúp các bác sỹ phẫu thuật phát hiện một cách nhanh chóng và chính xác và cắt bỏ các khối u não.
- Đột phá của IBM: Biến hạt nguyên tử titan thành những vũ công tí hon Có người so sánh đột phá này giống như người Trung Hoa cổ đại phát minh ra "máy tính bảng".
- Công trình đoạt Nobel Hóa học 2017 giúp "mục sở thị" virus Zika Phát minh giúp con người có thể "đóng băng" phân tử, từ đó nghiên cứu cấu trúc và quá trình sinh học phân tử đó đang tham gia đã đoạt Nobel Hóa học 2017.
- Qua kính hiển vi 2014, "Luân trùng mở miệng" hình trái tim Vẻ đẹp và bản chất sự sống của thế giới vi mô được hiện qua những bức ảnh đoạt giải thưởng cuộc thi quốc tế “Ảnh chụp qua kính hiển vi” năm 2014.
- Tính ứng dụng của kỹ thuật chụp phân tử sinh học giành giải Nobel Kỹ thuật kính hiển vi thực nghiệm điện tử đông lạnh của ba nhà khoa học Jacques Dubochet, Joachim Frank và Richard Henderson đoạt giải Nobel Hóa học 2017 mang tính ứng dụng rất cao.
- Oxit kim loại tự hàn gắn có thể bảo vệ chống ăn mòn Lớp bảo vệ rắn bằng oxit kim loại, khi được sử dụng dưới dạng lớp mỏng vừa phải, có khả năng biến dạng như chất lỏng và làm đầy mọi vết nứt và khe hở xuất hiện.
- Kính hiển vi nơtron Polaris: Thực hiện các phép đo nhanh hơn Các kỹ sư Anh đã chế tạo một kính hiển vi neutron, cho phép các nhà khoa học thực hiện những phép đo nhanh hơn 30 lần so với bất kỳ phương tiện đo lường (khác) hiện có.