Kính hiển vi
- Phấn hoa - thủ phạm gây bệnh sốt mùa hè Những người mắc bệnh sốt mùa hè có cơ hội nhìn rõ các hạt phấn hoa, kẻ thù vô hình của họ, nhờ kính hiển vi điện tử quét.
- Hai nhà khoa học Nga chia Nobel Vật lý Trang web của Viện Hàn lâm khoa học Thụy Điển vừa cho biết 2 nhà khoa học gốc Nga là Andre Geim và Konstantin Novoselov...
- Lần đầu tiên quá trình chỉnh sửa gene CRISPR được quay lại Bạn có muốn tận mắt chứng kiến một trong những điều kì diệu nhất của khoa học thế kỷ 21 không? Hãy xem video này.
- Người phụ nữ phát hiện virus corona đầu tiên trên cơ thể người vào năm 1964 June Almeida sinh năm 1930, chính là người phụ nữ đã phát hiện ra coronavirus gây bệnh ở người đầu tiên trên thế giới.
- Ai là người đầu tiên khám phá ra tinh trùng? Chỉ bằng vật dụng tự chế từ kính lúp, Anton van Leeuwenhoek đã phát hiện ra vi khuẩn và trở thành người đầu tiên quan sát thấy hạt nhân giúp duy trì giống nòi của loài người.
- Kính hiển vi siêu tốc Các kỹ sư Mỹ đã chế tạo thành công kính hiển vi quang học mới, có khả năng hoàn thành những nhiệm vụ "khó nuốt" như phân biệt và khoanh vùng các tế bào hiếm hoi trong một rừng đủ loại tế bào để phát hiện nguy cơ ung thư.
- Kính hiển vi có thể quan sát ánh sáng di chuyển Nhóm nghiên cứu ở Viện Công nghệ Israel (Technion) phát triển kính hiển vi điện tử lượng tử cho hình ảnh rõ nét nhất về ánh sáng di chuyển bên trong vật liệu.
- Công nghệ bọc đường biến máy bay vô hình Các nhà khoa học đã tìm cách phát triển một loại lớp sơn phủ máy bay có cấu trúc gồm hàng triệu quả cầu carbon nhỏ, rỗng, xếp chặt thành một hình lục giác đơn lớp, làm từ đường carbon hóa, có thể làm cho máy bay vô hình với radar.
- Kính hiển vi SRS mới ứng dụng công nghệ MRI Kính hiển vi SRS thế hệ mới được phát minh dựa trên cơ sở kết hợp công nghệ hình ảnh cộng hưởng từ hạt nhân và kính hiển vi SRS cũ.
- Khởi động dự án thế kỷ lập bản đồ tế bào của con người Các nhà khoa học Mỹ và Anh vừa khởi động một dự án dài hơi nhằm xác định và mô tả tất cả các tế bào của con người trong một tập bản đồ lớn.