Kính viễn vọng vô tuyến
- Kích hoạt kính viễn vọng vô tuyến ở vùng tối của Mặt trăng Trung Quốc và Hà Lan hợp tác vận hành đài thiên văn vô tuyến ở vệ tinh bay trên vùng tối Mặt Trăng nhằm thu tín hiệu sau vụ nổ Big Bang.
- Trung Quốc chi gần 50 triệu đô xây kính viễn vọng lớn chưa từng có để "thay đổi thời gian" của cả thế giới Kính viễn vọng vô tuyến Kinh Đông (JRT) trị giá 350 triệu NDT (48 triệu USD) sẽ được đặt ở vùng núi thuộc tỉnh Vân Nam, miền nam Trung Quốc.
- Hệ thống kính viễn vọng có thể cùng lúc “nghe - nhìn” vũ trụ Bằng cách liên kết kính viễn vọng quang học và kính viễn vọng vô tuyến, hệ thống này cung cấp một công cụ tiên tiến bậc nhất thế giới để nghiên cứu thiên văn học, khi mà các chuyên gia có thể đồng thời “nhìn và nghe” vũ trụ!
- Kính viễn vọng vô tuyến có thể được tái chế từ chảo vệ tinh Qua các bước hướng dẫn của các nhà thiên văn New Zealand, việc sở hữu một chiếc kính viễn vọng vô tuyến thật dễ dàng hơn bao giờ hết.
- Ảnh chụp vòng tròn bí ẩn rộng một triệu năm ánh sáng Kính viễn vọng vô tuyến MeerKAT gửi về Trái Đất hình ảnh cập nhật tuyệt đẹp về vòng tròn vô tuyến bí ẩn có tên là ORC1.
- "Siêu máy tính" Setonix cho ra mắt hình ảnh chụp siêu tân tinh Ngày 9/8, siêu máy tính mới nhất do Australia sản xuất - Setonix - đã ra mắt với những hình ảnh trực quan hóa đầy chất lượng về một siêu tân tinh (supernova) do kính viễn vọng vô tuyến ASKAP ghi lại.
- Phát hiện thiên hà cách Trái đất 8 tỷ năm ánh sáng Các chuyên gia tìm thấy thiên hà có khả năng là vật thể phát tín hiệu vô tuyến yếu nhất từng ghi nhận nhờ phương pháp thấu kính hấp dẫn.
- Phát hiện "con mắt vũ trụ" khổng lồ đang nhìn thẳng về Trái đất Kính viễn vọng vô tuyến ASKAP đặt ở Tây Úc đã ghi lại hình ảnh ngoạn mục về một cấu trúc hình con mắt ma quái trải rộng tới 60.000 năm ánh sáng.
- Nhà thiên văn vô tuyến tiên phong ở Úc qua đời ở tuổi 92 Một trong những nhà thiên văn vô tuyến tiên phong ở Úc, ông Owen Bruce Slee, vừa qua đời ở tuổi 92 tại quê nhà.
- Phát hiện làn sóng xung kích lớn gấp 60 lần Dải Ngân hà Giới khoa học đã phát hiện ra vụ va chạm gây ra làn sóng xung kích lớn hơn 60 lần so với toàn bộ Dải Ngân hà và có đường kính khoảng 100.000 năm ánh sáng.