Kỳ nhông
- Những con kỳ nhông biết bay sống trên ngọn cây cao nhất thế giới Theo sách kỷ lục Guinness Thế giới, cây gỗ đỏ khổng lồ có tên là Hyperion này chính là cái cây cao nhất thế giới.
- Phát hiện gây kinh ngạc về "rồng con" hang sâu Các nhà khoa học chưa bao giờ tưởng tượng rằng loài kỳ nhông hang mù rời hang sâu. Tuy nhiên, điều không tưởng đó đã được ghi nhận ở những dòng suối tại Italy.
- Tổ "quái thú" hóa đá tiết lộ bí ẩn giống loài 115 triệu năm vẫn sống khỏe Các nhà khoa học đã tìm ra cách mà loài quái thú kinh dị của đảo San Salvador tồn tại nguyên vẹn xuyên qua những biến động của Trái Đất vốn đã gây đại tuyệt chủng hoặc biến đổi sâu sắc ở nhiều giống loài khác.
- Hổ dữ không ăn thịt con, nhưng tại sao 5 loài này thì có? Đóng vai một phóng viên, hãy thử "phỏng vấn" 5 ông bố, bà mẹ "tàn nhẫn" này xem họ sẽ trả lời thế nào?
- Phát hiện loài kỳ nhông khổng lồ mới thuần chủng về mặt di truyền ở Trung Quốc Một loài kỳ nhông hoang dã và thuần chủng về mặt di truyền thuộc nhóm kỳ nhông khổng lồ Trung Quốc đã được phát hiện ở quận Tĩnh An, tỉnh Giang Tây.
- Kỳ nhông biển: Những con thằn lằn có vẻ ngoài giống như Godzilla Kỳ nhông biển của Quần đảo Galapagos là loài thằn lằn bơi đại dương duy nhất trên thế giới.
- Bí ẩn về loài kỳ nhông có thể dùng năng lượng Mặt trời để làm thức ăn Mặc dù trông giống kỳ nhông thông thường, nhưng kỳ nhông đốm vàng lại sở hữu những đặc điểm khác xa với những người anh em họ hàng của mình.
- Ecuador phát hiện đàn con mới nở của kỳ nhông hồng cực quý hiếm Đây là lần đầu tiên các nhà khoa học tìm thấy dấu hiệu của sự sinh sản và phát triển của kỳ nhông hồng Nam Mỹ kể từ khi loài này được phát hiện cách đây vài thập niên và có nguy cơ tuyệt chủng.
- Tìm thấy sát thủ đầm lầy 280 triệu năm tuổi với cái đầu kì quái Các nhà nghiên cứu ở Namibia đã phát hiện ra hóa thạch của một sinh vật đầm lầy khổng lồ đã tuyệt chủng có hộp sọ hình bồn cầu có khả năng bẫy mồi tuyệt hảo.
- Loài vật có siêu năng lực mà con người "thèm khát" Axolotl là loài kỳ giông đang được giới khoa học thế giới săn đón vì đặc điểm có một không hai của nó, đó là tái tạo nhiều bộ phận bị mất.