- Nhìn xuyên tường nhờ sóng Wi-Fi
Các kỹ sư Anh thuộc University College of London đã nghiên cứu được một hệ radar thụ động, cho phép nhìn xuyên qua tường nhờ sử dụng các tín hiệu Wi-Fi, sinh ra do những bộ định tuyến (router) không dây và các điểm đến.
- Nguyên liệu của sự sống tồn tại trên vệ tinh sao Mộc
Trong một bài báo trên tạp chí Astrophysical Journal Letters, các nhà khoa học của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) khẳng định hydro peroxide (H2O2) là chất phổ biến trên bề mặt Europa.
- Hơn 6,5 hoạt động trên sao Hỏa, NASA mới nghĩ ra cách mới tận dụng robot Curiosity
Tháng 8/2012, robot Curiosity được NASA gửi lên sao Hỏa, với nhiệm vụ chính là điều tra về khí hậu và địa chất tại sao Hỏa.
- Từ bãi nôn của cá mập, khoa học phát hiện chúng ăn một loại mồi không ai nghĩ đến
Yên tâm, đây không phải thứ có hại cho cá mập, nhưng nó lại tiết lộ khá nhiều bí ẩn về sinh vật đứng đầu chuỗi thức ăn dưới đại dương.
- Phát hiện ngoại hành tinh có khí quyển nhiều tầng như Trái đất
Di chuyển quá gần sao chủ, ngoại hành tinh WASP-189 b có nhiệt độ cực kỳ cao và hoàn thành một vòng quỹ đạo chỉ trong 2,7 ngày.
- Trước khi cây cối thống trị, Trái đất được bao phủ bởi những loài nấm khổng lồ
Những loài nấm này có thể rất lớn, với cây lớn nhất cao 8 mét và rộng 1 mét.
- Khám phá bí ẩn “thợ lặn” chuột chù nước
“Thợ lặn” nhỏ nhất thế giới tồn tại như thế nào trong vùng biển băng giá để bắt mồi? Một cuộc nghiên cứu mới về chuột chù nước ở Mỹ đã khiến các nhà nghiên cứu ngạc nhiên khi cho thấy rằng động vật này nhanh chóng tăng nhiệt độ cơ thể ngay trước khi lao xuống dòng nước lạnh, theo trang tin Eurekalert.