- Hơn 6,5 hoạt động trên sao Hỏa, NASA mới nghĩ ra cách mới tận dụng robot Curiosity
Tháng 8/2012, robot Curiosity được NASA gửi lên sao Hỏa, với nhiệm vụ chính là điều tra về khí hậu và địa chất tại sao Hỏa.
- Từ bãi nôn của cá mập, khoa học phát hiện chúng ăn một loại mồi không ai nghĩ đến
Yên tâm, đây không phải thứ có hại cho cá mập, nhưng nó lại tiết lộ khá nhiều bí ẩn về sinh vật đứng đầu chuỗi thức ăn dưới đại dương.
- Phát hiện ngoại hành tinh có khí quyển nhiều tầng như Trái đất
Di chuyển quá gần sao chủ, ngoại hành tinh WASP-189 b có nhiệt độ cực kỳ cao và hoàn thành một vòng quỹ đạo chỉ trong 2,7 ngày.
- Trước khi cây cối thống trị, Trái đất được bao phủ bởi những loài nấm khổng lồ
Những loài nấm này có thể rất lớn, với cây lớn nhất cao 8 mét và rộng 1 mét.
- Khám phá bí ẩn “thợ lặn” chuột chù nước
“Thợ lặn” nhỏ nhất thế giới tồn tại như thế nào trong vùng biển băng giá để bắt mồi? Một cuộc nghiên cứu mới về chuột chù nước ở Mỹ đã khiến các nhà nghiên cứu ngạc nhiên khi cho thấy rằng động vật này nhanh chóng tăng nhiệt độ cơ thể ngay trước khi lao xuống dòng nước lạnh, theo trang tin Eurekalert.
- Giả thuyết mây lục giác gieo kinh hoàng ở Bermuda bị bác bỏ
Những đám mây lục giác ở Bermuda không sản sinh những quả bom khí đe dọa máy bay, tàu thuyền hành trình trên biển.
- Kính thiên văn James Webb phát hiện thiên hà xa nhất từng được biết đến
Kính thiên văn James Webb đã mở ra một kỷ nguyên mới của những đột phá khoa học, cung cấp hình ảnh vùng xa xôi của vũ trụ, giúp con người nhìn ngược lại thời gian.