- Ô nhiễm không khí làm tăng nguy cơ kháng kháng sinh
Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Lancet Planetary Healt, ô nhiễm không khí có thể khiến tình trạng kháng kháng sinh trở nên tồi tệ hơn.
- Tạo ra các loại thuốc kháng khuẩn từ virus trong phân hươu cao cổ, vượn cáo?
Các nhà khoa học đã phát hiện ra các loại virus lây nhiễm vi khuẩn, được gọi là thể thực khuẩn, trong phân động vật và đang kiểm tra xem chúng có thể hoạt động hiệu quả như thuốc kháng sinh hay không.
- Nghiên cứu phát hiện vi khuẩn gây bệnh có thể bay xa hàng ngàn km
Nghiên cứu mới lần đầu tiên cho thấy vi khuẩn gây bệnh cho người và mang gene kháng kháng sinh có thể di chuyển hàng nghìn km nhờ gió mạnh.
- Lờn kháng sinh: Báo động!
Trong buổi làm việc với Vụ Điều trị - Bộ Y tế tuần qua, dược sĩ Nguyễn Xuân Cẩm, Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM, cảnh báo tình trạng vi khuẩn không còn nhạy với kháng sinh (lờn kháng sinh) hiện ở mức báo động, 70% - 85%, thậm chí có loại kháng đến 90%!
- Cảnh giác với kháng sinh gatifloxacin
Gatifloxacin, một trong các loại kháng sinh được kê toa rộng rãi nhất tại Bắc Mỹ, có khả năng gia tăng nguy cơ làm bất thường mức đường huyết có hại đến tính mạng, theo một nghiên cứu quy mô do các nhà khoa học Canada thực hiện.
- Phát hiện cá bơn chứa kháng sinh
Cơ quan Quản lý thuốc và thực phẩm thành phố Thượng Hải cảnh báo vừa phát hiện có kháng sinh trong cá bơn, một loài cá được nuôi và tiêu thụ rất nhiều ở Trung Quốc với khoảng 40.000 tấn/năm.
- Không nên dùng ngay kháng sinh mạnh cho trẻ
Để trẻ chóng khỏi bệnh, nhiều phụ huynh, thậm chí cả bác sĩ, dùng ngay kháng sinh mạnh. Điều này rất có hại vì vi khuẩn gây bệnh sẽ quen với kháng sinh mạnh và những thuốc nhẹ hơn sẽ không còn tác dụng. Theo các chuyên gia y khoa, trẻ bị bệnh đến mức nào thì chỉ nên dùng kháng sinh ngang với mức đó.