Khí quyển Trái Đất
- Khí CO2 khiến Trái Đất có màu xanh Nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí Nature Climate Change (Mỹ) chỉ ra rằng, chính khí CO2 đã góp phần làm Trái Đất có màu xanh.
- Khuya nay, 3 tiểu hành tinh lớn lao về phía Trái đất Hành tinh của chúng ta lại một lần nữa may mắn vì 3 tiểu hành tinh trên, theo Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA), chỉ sượt qua gần trái đất chứ không gây nguy hiểm.
- Ngoại hành tinh cũng có tầng bình lưu giống Trái Đất Bằng kính thiên văn vũ trụ Hubble, các nhà khoa học tại NASA đã phát hiện ra tầng bình lưu - một trong những lớp chính của bầu khí quyển Trái Đất, xuất hiện trên một ngoại hành tinh khổng lồ, siêu nóng có tên gọi WASP-33b nằm ở chòm sao Andromeda cách chúng ta 378 năm ánh sáng. Qua phát hiện này, NASA hy vọng sẽ có thêm manh mối về cấu tạo của một hành tinh và cách nó được hình thành.
- Thiên thạch nảy lên trong bầu khí quyển Trái đất như một viên đá lia trên mặt nước Thiên thạch về cơ bản cũng chỉ là một tảng đá lớn mà thôi.
- Các vệ tinh tan chảy trong bầu khí quyển Trái đất như thế nào? Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) đã công bố trên trang web của mình một video về thí nghiệm trong đó một phần của vệ tinh không gian bị tan chảy trong đường ống gió plasma.
- Khí Oxy tồn tại khi loài người chưa xuất hiện Theo các nhà địa chất, không khí của khí quyển Trái đất được định hình xảy ra khoảng 2,48 đến 2,32 tỷ năm trước.
- Ô xy xuất hiện sớm trên Trái đất Ô xy có thể đã tích tụ trong khí quyển Trái đất sớm hơn đến hàng trăm triệu năm so với ước tính trước đây.
- Tấm khiên bảo vệ Trái đất đang suy yếu Khiên bảo vệ Trái đất đang suy yếu, cho phép các cơn gió mặt trời gây hại thậm nhập vào bầu khí quyển của Trái đất.
- Mây trên Trái đất có thể dần biến mất! Các đám mây thấp bao phủ các đại dương của Trái đất có thể dần bị phá vỡ rồi biến mất trong thế kỷ tới do mức carbon dioxide trong khí quyển gia tăng chóng mặt.
- Phát hiện gây sốc: Trái đất đang quay chậm lại vì Mặt trăng "bỏ chạy" Vòng quay của Trái đất đang chậm lại thấy rõ, các nhà nghiên cứu Mỹ và Đức chứng minh.