- Giải mã bí ẩn về nguồn gốc khí quyển của Mặt trăng
Bằng cách nào đó, mặt trăng đích thực có khí quyển, bí ẩn và mỏng manh, và giờ đây các nhà nghiên cứu đã thành công trong việc truy lùng nguồn gốc xuất xứ của nó.
- Trung Quốc tạo ra phôi khỉ mà không cần tới trứng và tinh trùng, 3 con khỉ cái đã mang thai nhờ đó
Các nhà khoa học tạo ra phôi khỉ này chính là những người đã nhân bản vô tính hai con khỉ đầu tiên vào năm 2018 bằng kỹ thuật chuyển giao hạt nhân tế bào soma.
- Australia ghi nhận nhiệt độ mùa đông cao kỷ lục 41,6 độ C
Australia ghi nhận nhiệt độ mùa đông cao kỷ lục với mức nhiệt lên tới 41,6 độ C ở khu vực bờ biển phía tây bắc của nước này.
- Khí thải của nhân loại nhiều gấp 100 lần phun trào của núi lửa
Mỗi năm, hoạt động của con người thải ra lượng carbon, nguyên nhân khiến khí hậu nóng lên, gấp 100 lần so với khi tất cả các núi lửa trên Trái đất hoạt động, một nghiên cứu kéo dài hàng thập kỷ được công bố hôm thứ ba cho biết.
- Eunice Foote: Người đầu tiên đo lường tác động của carbon dioxide đối với khí hậu!
Eunice Foote là người đầu tiên phát hiện ra rằng carbon dioxide giữ nhiệt trong khí quyển.
- Phục hồi thành công khí quản của người bị ung thư
Một nhóm bác sỹ thuộc một Trung tâm Y tế tại Pháp đã tiến hành thành công ca phẫu thuật phục hồi khí quản của người bị ung thư.
- Phát hiện mới về bầu khí quyển của sao Diêm Vương
Số liệu gửi về từ tàu vũ trụ New Horizons của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho thấy lớp khí bao bọc xung quanh hành tinh lùn kéo dài khoảng 1.000 dặm (hơn 1.600 km) bên ngoài không gian, xa hơn rất nhiều so với bầu khí quyển của Trái Đất. Lớp khí quyển của hành tinh chúng ta chỉ có độ cao 75 dặm (tương đương 120 km), tính từ mặt đất.