- Sao Mộc là một hành tinh khí, vậy nếu một người đứng trên bề mặt sao Mộc, liệu có bị rơi thẳng vào lõi không?
Bầu khí quyển của sao Mộc được chia thành bốn lớp bao gồm tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng nhiệt và tầng ngoài. Mỗi tầng đều có tác dụng và vai trò riêng trong quá trình hoạt động của sao Mộc.
- NASA muốn đưa con người lên sao Kim
Khoa học viễn tưởng đầu thế kỉ 20 mô tả sao Kim như một vùng đất diệu kì với thời tiết ấm áp dễ chịu, những cánh rừng xanh mướt và thậm chí có cả khủng long.
- Tàu thăm dò năng lượng của NASA đang tiến cực sát Mặt Trời
Trong sứ mệnh lịch sử khám phá ngôi sao lửa, tàu vũ trụ Parker đã sẵn sàng tiếp cận với vùng nhiệt độ lên tới 1.300 độ C của Mặt Trời.
- Trái đất có hơn 500 vụ va chạm với tiểu hành tinh mỗi năm, sao không ai bị thương?
Nếu thiên thạch va chạm với Trái đất và rơi trúng vào con người, không ai có thể sống sót. Tuy nhiên, may mắn thay, từ trước đến giờ chưa ai phải đối diện với sự kiện khủng khiếp này.
- Bầu trời ở các hành tinh khác có xanh như ở Trái đất không?
Trước khi nói về khí quyển của các hành tinh khác, chúng ta hãy cùng tìm hiểu khí quyển là gì.
- Phát hiện bầu trời đầy nước trên hành tinh khác ngay trong Hệ Mặt trời
Gã khổng lồ khí, hành tinh cổ xưa nhất của Hệ Mặt trời có lượng nước trong khí quyển còn dồi dào hơn nước trong khí quyển Bắc Cực của trái đất.
- Phát hiện nước trên hành tinh cách Trái đất 179 năm ánh sáng
Các phân tích quang phổ cho thấy dấu hiệu của nước trên bầu khí quyển của ngoại hành tinh HR 8799c trong chòm sao Phi Mã.