Khối thiên thạch
- Phát hiện chấn động: Tiểu hành tinh mang sự sống đến Trái đất từ 1,8 tỷ năm trước Theo một nghiên cứu mới nhất, sự va chạm của các tiểu hành tinh vào bề mặt Trái Đất có thể đã tạo điều kiện cho sự phát triển của các vi sinh vật.
- Giải mật "tử thần không gian" khiến Trái Đất rơi vào hố diệt vong: Nhà khoa học điên đầu! Thiên thạch khổng lồ tấn công Trái Đất bất ngờ: Đây chính là nguy cơ từ không gian khiến giới khoa học "điên đầu" nhất.
- Điều gì xảy ra khi Mặt Trăng đột ngột nổ tung Nếu Mặt Trăng đột ngột va chạm với một hành tinh mồ côi thì bầu trời sẽ trắng xóa, Trái Đất phải hứng chịu các đợt mưa thiên thạch từ mảnh vụn vụ nổ.
- 7 viễn cảnh diệt vong của Trái Đất Sự sống trên Trái Đất có thể sẽ chấm dứt sau hàng tỷ năm, nhưng tùy vào những biến động vật lý thiên văn, thời điểm tận thế có thể là ngày mai hoặc bất cứ lúc nào khác.
- "Rắn khổng lồ" trên vũ trụ Bên cạnh plasma đang phun trào dữ dội tạo thành một con "rắn khổng lồ", một con "rắn khổng lồ" khác ở phía đối diện của Mặt trời là một trong những hình ảnh vũ trụ đẹp nhất trong tuần qua.
- Người ngoài Trái đất có thể trú ngụ ở đâu? Cuộc đua tìm kiếm sự sống thông minh, hoặc bất cứ sự sống nào ngoài Trái Đất đã đưa đến một cuộc đua tranh nóng hổi giữa các nhà khoa học trên thế giới trong suốt những thập kỷ qua.
- Những điều thú vị về Hệ Mặt trời Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nóng nhất không phải ở gần Mặt Trời nhất, sao Diêm Vương chỉ có kích thước bằng một nửa chiều rộng nước Mỹ.
- Vật thể đường kính 243km ở Nam Cực gây đại tuyệt chủng? Các nhà khoa học tin rằng, một vật thể bí ẩn dưới lớp băng dày ở Nam Cực làm thay đổi sự hiểu biết của con người về lịch sử.
- Dải Ngân hà có hàng tỷ hành tinh gần bằng Trái đất Dải Ngân hà chứa ít nhất 46 tỷ hành tinh có khối lượng tương đương Trái đất. Số lượng khó tin đó khiến khả năng tìm thấy sự sống trên hành tinh khác trở nên lớn hơn nhiều.
- Một thiên thạch khổng lồ đang lao về Trái đất Trong vòng vài ngày tới, một thiên thạch khổng lồ có sẽ bay sượt qua Trái đất với vận tốc cực lớn hơn 37.000km/h.