Khủng long bọc giáp
- Hóa thạch "rồng ngủ" vẹn nguyên 112 triệu năm như thế nào? Con khủng long nodosaur có nhiều gai nhọn, loài họ hàng bọc giáp của khủng long ankylosaur, được phát hiện ở khu mỏ Suncor Millennium Mine tại Alberta năm 2011.
- Các nhà khảo cổ đào được quái vật dài 1,5m không tay, mặc "áo giáp" ở Nam Mỹ Kết quả phục dựng từ các mảnh hóa thạch cho thấy một quái vật có vẻ ngoài đáng sợ, được đặt tên là Jakapil kaniukura, lang thang trên đất Argentina khoảng 94-97 triệu năm về trước.
- Hóa thạch nguyên vẹn sau 110 triệu năm của khủng long bọc giáp Nhóm nghiên cứu phân tích bộ xương được bảo quản đặc biệt tốt của hóa thạch dài 5,5 mét với bộ da bọc giáp hoàn chỉnh từ đầu tới đuôi.
- Phát hiện hóa thạch khủng long bọc giáp đầu gai ở Mỹ Các nhà cổ sinh vật học tỏ ra bối rối khi lần đầu khai quật hóa thạch khủng long bọc giáp đầu đầy gai nhọn ở bang Utah, Mỹ, theo Live Science.
- Vùng đất lưu giữ hàng nghìn dấu chân khủng long 80 triệu năm Nhiều loài vật như khủng long chân thằn lằn và khủng long bọc giáp từng sống ở nơi được mệnh danh là "Công viên kỷ Jura" của Bolivia ngày nay.
- Xuất hiện quái thú bọc giáp 165 triệu tuổi "kỳ lạ chưa từng thấy" Dài 6m và mang bộ giáp da bất đối xứng độc nhất vô nhị, quái thú ở Bắc Phi là một loài hoàn toàn mới thuộc về dòng họ Stegosaur.
- Thức ăn hóa thạch 110 triệu năm trong bụng khủng long Con khủng long bọc giáp ăn bữa cuối cùng cách đây 110 triệu năm trước khi chết và bị cuối ra vùng biển ngày nay là miền bắc tỉnh Alberta.
- Dòng nước lũ đen sì khét lẹt xuất hiện ở Mỹ và cảnh báo đáng sợ từ giới khoa học Dòng nước lũ kỳ dị “cuộn sóng” ở bang Arizona có thể gây hại cho nhiều loài sinh vật, thậm chí cả con người.
- Nhà tiên tri Vanga và những dự đoán về các thảm họa Không có nhiều người tin vào tiên đoán của những nhà tiên tri. Tuy nhiên, người ta không thể làm ngơ khi những tiên đoán đó thành hiện thực tới 70%. Hãy cùng xem các tiên tri của Vanga qua bài viết dưới đây
- Nguyên nhân khiến khủng long bị tuyệt chủng Núi lửa hoạt động là nguyên nhân khiến khủng long tuyệt chủng, chứ không phải thiên thạch rơi như chúng ta từng nghĩ trước đây.