- Hạn hán ở vùng rừng Amazon gây biến đổi khí hậu
Ngày 9/2, các chuyên khu rừng nhiệt đới Amazon ở Nam Mỹ đã đẩy nhanh tiến trình biến đổi khí hậu trên toàngia khí tượng Liên hợp quốc và quốc tế xác nhận hạn hán nghiêm trọng ở cầu.
- Làm thế nào thằn lằn tự rụng đuôi?
Các nhà sinh thái học thuộc Đại học Michigan cùng các đồng nghiệp đã tìm ra câu trả lời cho câu hỏi đã tồn tại hơn một thế kỷ: Yếu tố chính xác định khả năng tự rụng đuôi của thằn lằn là gì?
- Xe chữa cháy rừng thế hệ mới
Đây là ý thưởng mà tôi đã nghiên cứu cách đây vài năm. Nay tôi xin chia sẽ với cộng đồng, hy vọng với tình yêu thiên nhiên và khoa học xã hội sẽ tạo ra một loại xe chữa cháy hữu hiệu để bảo vệ môi trường.
- Hình cầu khổng lồ nghi thuộc về nền văn minh bí ẩn 1.500 năm trước
Một hình cầu khổng lồ trong rừng Bosnia có bán kính khoảng 1,5 mét, chứa hàm lượng sắt cao có thể thuộc về một nền văn minh tiên tiến tồn tại khoảng 1.500 năm trước.
- Video: Kỳ lạ cảnh trâu điên đuổi sư tử chạy loạn
Một đoạn clip do kênh truyền hình nổi tiếng Discovery thực hiện đã cho thấy loài trâu rừng dũng cảm và có tổ chức đến mức nào. Ban đầu, chúng bị đàn sư tử đông đảo chèn ép, buộc phải rút lui. Một số con xấu số đã đành phải làm mồi cho đàn thú dữ.
- Những con vật lai kỳ lạ
Trên cạn sư tử và hổ có thể giao phối để tạo ra sư tử hổ, còn ở dưới nước cá voi và cá heo cũng chung sức tạo ra những đứa con lai.
- Nuôi thành công hai loài tê tê ở vườn Cúc Phương
Trong công tác bảo tồn các loài động vật, Vườn quốc gia Cúc Phương là cơ sở duy nhất tại Việt Nam đã nghiên cứu nuôi thành công hai loài tê tê châu Á bằng nguồn thức ăn nhân tạo.