Lực hấp dẫn
- Những ngôi sao đi qua có thể đã làm thay đổi quỹ đạo và khí hậu của Trái đất Sự thay đổi khí hậu ngày nay của Trái đất là do con người gây ra, nhưng lực hấp dẫn của các hành tinh khác cũng có thể gây ra các kiểu khí hậu lâu dài bằng cách thay đổi một chút quỹ đạo của hành tinh chúng ta.
- Trọng lực có khiến con người lão hóa chậm hơn? Các nhà nghiên cứu cho biết trọng lực có thể khiến con người lão hóa chậm hơn tùy theo độ cao so với mực nước biển nhưng chênh lệch chỉ ở mức vài mili giây.
- NASA "xây" Mặt trăng trong bể bơi khổng lồ NASA cải tiến bể bơi 23,5 triệu lít nước của Phòng thí nghiệm Sức nổi Trung tính (NBL) thành môi trường giống Mặt Trăng để đào tạo phi hành gia.
- Tương lai y học nằm tuốt trên... không gian? Lực hấp dẫn của Trái đất khiến việc nuôi cấy các protein cần thiết để nghiên cứu bệnh tật và mầm bệnh trở nên khó khăn hơn. Nhiều nghiên cứu về y học đã phát triển trên không gian.
- Băng tan khiến lực hút Trái đất yếu đi Băng bị hao hụt quá lớn ở phía Tây Nam cực có dấu hiệu làm suy yếu lực hấp dẫn của địa cầu tại khu vực này.
- Sống sót và thậm chí là "bất tử" là những gì sẽ xảy ra khi rơi vào hố đen đặc biệt này Hố đen vũ trụ có thể hiểu là một vùng không - thời gian có lực hấp dẫn vô cùng lớn, đủ sức vặn xoắn cả ánh sáng.
- Cặp thiên hà va chạm cách Trái Đất 230 triệu năm ánh sáng Hai thiên hà trong chòm sao Hercules bị lực hấp dẫn kéo lại, khiến chúng sáp nhập với nhau và các ngôi sao thay đổi quỹ đạo.
- Những phát hiện mới về tiểu hành tinh Ryugu gần Trái đất Tiểu hành tinh này có đường kính 900m, do đó lực hấp dẫn của tiểu hành tinh này yếu hơn so với Trái Đất tới 66.500 lần.
- Tàu vũ trụ Nhật thả robot cuối cùng xuống tiểu hành tinh Tàu Hayabusa 2 thả MINERVA-II2, robot với nhiệm vụ chính là nghiên cứu lực hấp dẫn của tiểu hành tinh Ryugu, trước khi trở về Trái Đất.
- Lần đầu tiên phát hiện ngôi sao hình giọt nước Do tác động của lực hấp dẫn trong hệ sao nhị phân, ngôi sao HD74423 trong dải Ngân Hà bị kéo biến dạng về một phía.