Laura G. Bustamante
- Ăn cá giúp phụ nữ bảo vệ thính lực Theo các nhà nghiên cứu thuộc bệnh viên Brigham and Women's (BWH) ở Boston, Mỹ, ăn cá từ hai lần trở lên mỗi tuần sẽ giúp giảm nguy cơ suy giảm thính lực ở phụ nữ.
- Nghiên cứu khoa học Châu Âu bác bỏ kết luận ngô biến đổi gene gây ung thư Tháng 9 năm 2012, Séralini - giáo sư trường Đại học Caen, đã công bố một kết luận chấn động trên tạp chí khoa học Food and Chemical Toxicology về việc chuột ăn ngô BĐG có thể phát sinh các khối u.
- Tìm thấy hóa thạch khỉ lâu đời nhất bên ngoài châu Phi Ba mảnh xương hóa thạch được khai quật trong một mỏ than non ở Trung Quốc cho thấy khỉ đã tồn tại ở châu Á cách đây ít nhất 6,4 triệu năm.
- Chấm lượng tử - tinh thể "cầu vồng" nhỏ phía sau giải Nobel Chấm lượng tử là tinh thể tí hon có thể điều chỉnh màu sắc, mang lại hình ảnh sống động cho màn hình TV và chiếu sáng khối u của bệnh nhân, giúp ba nhà khoa học thắng giải Nobel Hóa học 2023.
- Công nghệ mới loại bỏ hóa chất vĩnh cửu trong nước uống chỉ sau 3 tiếng Không chỉ vi nhựa làm ô nhiễm thức ăn và nước uống, mà còn có một hợp chất nguy hiểm khác chúng ta đang cố gắng loại bỏ khỏi môi trường. Đó là các hóa chất vĩnh cửu.
- Loại virus tồn tại trong cơ thể mà ít người biết đến CMV (cytomegalovirus) là loại virus ít người biết đến. Tuy nhiên, nó phổ biến trên toàn thế giới và hơn một nửa dân số Mỹ đang có nguy cơ bị nhiễm virus này ở tuổi 40.
- Núi lửa mới nhất xuất hiện trên Trái đất Hình thành ở tây nam Iceland, miệng núi lửa mới xuất hiện cao hơn 30m và vẫn đang tiếp tục phát triển.
- Lần đầu tiên phát hiện hạt vi nhựa trong tuyết rơi ở Nam Cực Mới đây, hạt vi nhựa lần đầu tiên đã được tìm thấy trong tuyết rơi ở Nam Cực. Điều này có thể đẩy nhanh quá trình tan băng và gây ra mối đe dọa đối với các hệ sinh thái độc đáo của lục địa này.
- Sói đồng cỏ mạo hiểm cướp mồi của sư tử núi Sói đồng cỏ thường tranh thủ cơ hội ăn thịt con mồi vừa bị sư tử núi giết như hươu hoặc nai sừng tấm nhưng chúng có thể trả giá bằng cả mạng sống.
- Chế tạo gạch lỗ biến các tòa nhà thành nơi ở cho ong Các nhà khoa học Anh đã sử dụng vật liệu tái chế để chế tạo một loại gạch có 18 lỗ, tạo ra nơi làm tổ cho những loài ong đơn độc.