Mâm cúng Tết cổ truyền
- Vì sao mâm cỗ cúng Tết cổ truyền không có thịt bò? Mâm cỗ cúng Tết truyền thống có gà, heo... nhưng thiếu vắng món từ thịt bò. Lý do xuất phát từ nền văn minh lúa nước.
- Hướng dẫn các nghi thức cúng trong đêm giao thừa Cúng giao thừa là nghi thức cúng không thể thiếu trong mỗi đêm 30 tết. Gia đình nào cũng muốn chuẩn bị thật tốt, đầy đủ các nghi thức cúng lễ trong đêm giao thừa để tiễn năm cũ và chào đón năm mới.
- Chuẩn bị mâm cơm cúng tất niên như thế nào? Mâm cơm cúng tất niên không cần quá cầu kỳ, chủ yếu thể hiện được tấm lòng của người cúng để tri ân đất, trời, thần linh đã phù hộ gia đình trong năm qua.
- Hướng dẫn cách bày mâm cúng giao thừa Tết đang đến gần, không khí xuân ấm áp lan tỏa khắp nơi. Đây cũng là thời điểm nhà nhà chuẩn bị sửa sang, mua sắm những vật dụng cần thiết để chờ đón giao thừa.
- Ý nghĩa mâm ngũ quả trong văn hóa 3 miền Mâm ngũ quả là một phần không thể thiếu trong ngày tết cổ truyền của người Việt Nam. Trước là thờ cúng tổ tiên, sau là ước mong năm mới được an khang, thịnh vượng hơn năm trước.
- Những phong tục tình dục kỳ lạ trên thế giới Nhiều phong tục tình dục kỳ lạ có từ lâu đời vẫn đang diễn ra ở nhiều dân tộc trên thế giới cho dù cánh cửa nối họ với thế giới hiện đại đã mở ra rất nhiều.
- Nguồn gốc và ý nghĩa Tết Đoan ngọ ở Việt Nam Tết Đoan Ngọ là một trong những ngày lễ Tết truyền thống ở Việt Nam. Tết Đoan Ngọ được tổ chức vào ngày mùng 5/5 âm lịch. Vậy năm 2021 Tết Đoan Ngọ rơi vào ngày nào?
- Giới thiệu và hướng dẫn cách trồng rau mầm Rau mầm chứa nhiều chất dinh dưỡng và chất xơ cần thiết cho cơ thể.
- Cách làm hoa đào nở đúng Tết Đào là một trong những loại hoa không thể thiếu mỗi dịp Tết đến xuân về ở miền Trung và miền Bắc. Tuy vậy, không phải loại đào nào cũng có thể nở hoa vào đúng dịp Tết.
- Cách sắp mâm cỗ cúng ông Công ông Táo đúng và đầy đủ nhất Ngày 23 tháng Chạp hàng năm người Việt Nam ta luôn làm mâm cỗ cúng ông Công ông Táo. Ông Công ông Táo là thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà và ngày này là ngày ông lên chầu Trời.