- Đến năm 2030, mỗi ngày có thể xuất hiện 1,5 thảm họa thiên tai
Thế giới sẽ phải đối mặt với 1,5 thảm họa mỗi ngày, tương đương 560 thảm họa mỗi năm, vào năm 2030 nếu nhân loại tiếp tục làm tăng nhiệt độ trái đất và phớt lờ rủi ro của biến đổi khí hậu.
- Dùng vũ khí hạt nhân để ngăn tiểu hành tinh va vào Trái đất
Nếu có đủ thời gian, chúng ta có khả năng phóng một thiết bị hạt nhân tới tiểu hành tinh đang hướng về Trái đất, kích nổ thiết bị và làm chệch hướng đi của tiểu hành tinh.
- NASA đổi tên đường qua trụ sở để tôn vinh nhà khoa học nữ
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vừa chính thức đổi tên con đường đi qua trụ sở chính nhằm tri ân các nhà khoa học nữ đã cống hiến vì sự phát triển của tổ chức này.
- Con người bắt đầu chôn cất từ khi nào?
Những ngôi mộ cổ xưa nhất của loài người hiện đại (Homo sapiens), tồn tại từ 120.000 năm trước, trong những hang động như hang Qafzeh, Israel.
- Ba triệu chứng nặng cần lưu ý của bệnh đậu mùa khỉ
Nghiên cứu từ Đại học Queen Mary phát hiện bệnh đậu mùa khỉ ghi nhận thêm các triệu chứng nặng như tổn thương ở bộ phận sinh dục, loét ở miệng hoặc hậu môn.
- Sinh vật 600 triệu tuổi "khó định nghĩa" hiện hình nguyên vẹn
Sinh vật kỳ lạ mang dấu chấm hỏi trên lưng là đại diện cho lớp động vật vĩ mô phức tạp đầu tiên xuất hiện trên địa cầu vào cuối liên đại Ẩn Sinh.
- Top 5 nhà khoa học nữ xứng đáng đoạt giải Nobel
Dù nam giới chiếm đa số giải Nobel trong lịch sử, nhiều nhà khoa nữ có những phát hiện làm thay đổi cuộc sống và xứng đáng được vinh danh ở giải thưởng danh giá này.