Methane Hydrate
- Khám phá "gây sốc" của kính viễn vọng James Webb Bằng việc sử dụng kính thiên văn James Webb, các nhà thiên văn học đã thực hiện khám phá đáng ngạc nhiên về lượng khí thải methane đến từ một sao lùn nâu hay còn gọi là "ngôi sao thất bại".
- Hồ nước "bom nổ chậm" đe dọa hàng triệu người Hồ Kivu chứa đầy carbon dioxide và methane ở tầng đáy đến mức có thể phát nổ bất cứ lúc nào, đe dọa 2 triệu người sống quanh hồ.
- Khi vi khuẩn trở thành "đồng minh" giúp con người làm sạch không khí Mới đây, một nhóm nghiên cứu tại trường Đại học Northwestern đã xác định được 2 protein trong vi khuẩn methanotrophic có khả năng khai thác kim loại nặng từ môi trường và tiêu thụ khí nhà kính.
- New Zealand lai tạo loại cừu ít xì hơi để ngăn biến đổi khí hậu New Zealand, nơi có ngành chăn nuôi bò và cừu phát triển, trở thành nước đầu tiên trên thế giới áp dụng chỉnh sửa gene gia súc để hạn chế khả năng phát thải khí nhà kính của chúng.
- NASA cho biết: "Vật lạ" dưới biển ẩn chứa manh mối sự sống ngoài Trái đất Cấu trúc màu trắng kỳ lạ lấy lên từ đáy biển ngoài khơi bang Oregon - Mỹ hứa hẹn dẫn đường cho các nhà khoa học trong cuộc tìm kiếm sự sống trên các mặt trăng sao Mộc và sao Thổ.
- Động đất có thể giải phóng khí nhà kính trong lòng đất Các nhà khoa học thuộc trường Đại học Bách khoa Zurich (EPFZ), Thụy Sĩ vừa mới phát hiện ra các cơn địa chấn có thể giải phóng khí mêtan cũng như tác động đến biến đổi khí hậu.
- Trung Quốc phát hiện mỏ methane sâu 110 tỷ m3 Tập đoàn Dầu khí Ngoài Khơi Trung Quốc hôm 23/10 thông báo phát hiện mỏ methane sâu trong than đá đầu tiên với trữ lượng vượt 110 tỷ m3.
- Nhà khoa học giải thích nguyên nhân chết ngạt dưới giếng GS.TSKH Trần Văn Sung lý giải các giếng sâu thường phát sinh khí độc, trong đó có khí methane, nếu gặp phải sẽ chết ngạt ngay trong vài phút.
- Ðập nước góp phần làm tăng nhiệt độ toàn cầu Kết quả nghiên cứu vừa đăng tải trên Tạp chí Khoa học Công nghệ và Môi trường (Đức) cho thấy việc xây dựng đập nước trên các sông hồ, hay trong các khu giải trí góp phần làm nhiệt độ Trái Đất tăng cao hơn mức dự đoán trước đây.
- Hố phun lửa ở Sài Gòn do "khí mêtan tích tụ" Hiện tượng hố phun lửa được kết luận do khí mêtan phát sinh, tích tụ cục bộ trong lòng đất. Cơ quan chức năng sẽ tiếp tục phong tỏa hố thêm 2 ngày nữa.