- Dạ dày bò nắm giữ bí quyết biến ngô thành nhiên liệu sinh học
Theo các nhà khoa học Đại học bang Michigan, enzim do một loại vi khuẩn sống trong dạ dày bò nắm giữ bí quyết biến cây ngô thành nhiên liệu. Enzim giúp con bò tiêu hóa cỏ và các loại sợi thực vật khác có thể được sử dụng để biến sợi thực vật thành đường đơn.
- Các nghiên cứu trên chuột chính xác tới mức độ nào?
Chuột và người có bộ gen di truyền giống nhau 80%, khiến chuột trở thành đối tượng đóng thay phù hợp và có lợi cho con người trong nghiên cứu y khoa. Một bài báo gần đây bởi hai nhà sinh học của trường đại học Michigan Ben-Yang Liao và Jianzhi Zhan
- Tập luyện có thể tăng cường trí thông minh
Một nghiên cứu mới do nhà nghiên cứu Thụy Sĩ bậc sau tiến sĩ Susanne M. Jaeggi và Martin Buschkuehl làm việc tại đại học Michigan tại Ann Arbor chỉ đạo, đưa ra giả thuyết rằng ít nhất một phương diện IQ của một người có thể được cải thiện qua luyện tập một loại trí nhớ nhất định.
- Làm thế nào thằn lằn tự rụng đuôi?
Các nhà sinh thái học thuộc Đại học Michigan cùng các đồng nghiệp đã tìm ra câu trả lời cho câu hỏi đã tồn tại hơn một thế kỷ: Yếu tố chính xác định khả năng tự rụng đuôi của thằn lằn là gì?
- Lần đầu tìm thấy bằng chứng trực tiếp về hiện tượng chớp trên sao Hoả
Các nhà nghiên cứu của Đại học Michigan cho biết, đây là lần đầu tiên tìm thấy bằng chứng trực tiếp về hiện tượng chớp trên sao Hoả. Dấu hiệu phóng điện trong suốt những trận bão bụi trên hành tinh đỏ này đã được ghi nhận.
- Phát hiện chiếc quách từ thời La Mã cổ đại
Các nhà khảo cổ Italy vừa phát hiện một chiếc quách thời La Mã cổ đại ở vùng Lazio, nơi có thủ đô Rome. Đây là chiếc quách cổ thứ hai được tìm thấy trong một cuộc khai quật có sự phối hợp của Đại học Michigan (Mỹ).
- Chim sử dụng mùi hương để quyến rũ bạn tình
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Michigan State, Hoa Kỳ, nhận thấy, quá trình chim trống tập trung sự chú ý vào mình thông qua các giao tiếp hóa học là một trong những vấn đề hiện tại của sinh thái học hành vi.