Miocene
- Kinh ngạc loài cá sấu dài bằng toa tàu, nặng chục tấn Với chiều dài 13m, cá sấu Purussaurus dài bằng một toa tàu, nặng cả chục tấn. Purussaurus là một chi của cá sấu Caiman, chúng có mặt trên trái đất cách đây 8 triệu năm.
- Phát hiện tinh trùng khổng lồ, cổ xưa nhất Các nhà khoa học Đức tại ĐH Ludwig-Maximilian vừa phát hiện tinh trùng khổng lồ hóa thạch cách nay khoảng 16 triệu năm của một loài giáp xác giống như tôm và trai.
- Phát hiện hóa thạch côn trùng 23 triệu năm tuổi Phần còn lại của côn trùng cổ đại và hạt hướng dương bị mắc kẹt trong hổ phách ở niên đại Miocene (cách đây 23 triệu năm) đã được phát hiện tại Peru hôm 9/8.
- Nguyên nhân kangaroo ma cà rồng bị tuyệt chủng Tổ tiên kangaroo hiện đại có thể may mắn hơn một nhóm kangaroo có răng nanh để thu hút bạn tình trong cuộc chiến sinh tồn.
- Cây táo hiện đại là giống lai của ít nhất 4 quần thể táo hoang Dữ liệu hóa thạch và di truyền cho thấy những trái táo lớn đã phát triển vài triệu năm trước khi con người bắt đầu biết trồng trọt.
- Khám phá loài hà mã khổng lồ cổ đại sở hữu những chiếc răng sắc như dao cạo! Loài hà mã cổ đại này là động vật ăn cỏ đã tuyệt chủng, chúng sống từ kỷ Oligocene muộn đến kỷ nguyên Miocene.
- Một hệ sinh thái hóa thạch 8,7 triệu năm tuổi bị chôn vùi dưới trường học Các nhà nghiên cứu tìm thấy hệ sinh thái hóa thạch 8,7 triệu năm tuổi bị chôn vùi sâu dưới 2 địa điểm trong khuôn viên một trường học ở Los Angeles bao gồm cá hồi răng kiếm và "siêu quái vật" Megalodon.
- Một tiểu hành tinh nổ đã ảnh hưởng đến khí hậu Trái đất vào thời kỳ Miocene Một nhóm các nhà khoa học Mỹ đã tìm thấy dưới đáy biển dấu vết vụ nổ của một tiểu hành tinh to với những mảnh vụn trôi giạt đến Trái đất có thể khiến khí hậu ở hành tinh chúng ta trở lạnh cách đây 8,3 triệu năm. Các nhà nghiên cứu
- Phát hiện động vật họ người 12 triệu năm tuổi với nhiều đặc điểm khuôn mặt hiện đại Các nhà khoa học tại Tây Ban Nha đã khám phá ra xương quai hàm và xương mặt hóa thạch của một giống vượn người sống ở kỉ Miocene trung, khoảng 12 triệu năm trước.