Monodon Monoceros
- Theo dõi loài kỳ lân biển ở Bắc cực Thông tin trên trang mongabay.com cho hay một nhóm các nhà khoa học Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên tại Canada (WWF-Canada) đã gắn máy phát tín hiệu vệ tinh lên 9 con kỳ lân biển vào tháng 8-2011 nhằm theo dõi hoạt động sinh sống của một trong những loài động vật bí ẩn nhất của đại dương.
- Tại sao không thể nuôi nhốt kỳ lân biển? Ở Bắc Mỹ, chỉ có hai trường hợp nuôi nhốt kỳ lân biển từng diễn ra và cả hai đều kết thúc không tốt đẹp.
- Mười hành tinh kỳ lạ của vũ trụ Đó là hành tính lớn, đậm đặc nhất, nhỏ nhất, gần trái đất nhất, hành tinh có mưa đá, nhiều hoàng hôn, nóng, già nhất...
- Hình ảnh "độc" về vụ nổ sao khủng trong vũ trụ Bằng kỹ thuật "tua nhanh" thời gian, các nhà khoa học đã tạo nên đoạn video tráng lệ hiếm có về một vụ nổ sao cách đây 20.000 năm ánh sáng.
- Giải mã bí ẩn các hành tinh "con hoang" Các nhà khoa học tin rằng, họ đã giải mã được bí ẩn tại sao một số hành tinh lại tồn tại trong vũ trụ mà không quay quanh quỹ đạo của bất kỳ ngôi sao nào.
- Phát hiện ngôi sao lạ xâm nhập hệ Mặt Trời Nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ cho thấy một ngôi sao lùn đỏ từng lướt qua hệ Mặt Trời cách đây 70.000 năm ở khoảng cách gần.
- Bất ngờ phát hiện hố đen gần Trái đất nhất Các nhà thiên văn học tìm thấy một hố đen tý hon có biệt danh “Kỳ lân”, chỉ cách Trái Đất 1.500 năm ánh sáng.
- Chùm sao lấp lánh qua ảnh NGC 2264 nằm cách Trái Đất 2600 năm ánh sáng trong chòm sao mờ Unicorn của Monoceros, cách đó không xa là chòm sao Hunter quen thuộc của Orion.