Núi lửa dưới biển phun trào
- Vụ phun trào núi lửa dưới biển lớn nhất thế kỷ năm 2012 Nghiên cứu sử dụng tàu ngầm robot để thăm dò núi lửa dưới nước Havre có thể thay đổi hiểu biết của con người về những gì diễn ra dưới bề mặt Trái đất.
- Điều đáng sợ nhất trong vụ núi lửa phun trào bất thường ở Tonga Vụ phun trào núi lửa Tonga hôm 15/1 đã phá hủy và nhấn chìm miệng núi lửa xuống dưới mực nước biển, che khuất khỏi tầm nhìn vệ tinh.
- Núi lửa dưới biển phun trào hình thành hòn đảo mới ở phía Nam thủ đô Tokyo Các nhà nghiên cứu Nhật Bản cho biết một vụ phun trào núi lửa dưới đáy biển gần đây đã dẫn đến hình thành một hòn đảo mới gần đảo Iwo Jima, cách thủ đô Tokyo khoảng 1.200km về phía Nam.
- Phát hiện mỏ kim cương 4,5 tỷ năm tuổi chìm sâu bên trong lòng đất Mỏ kim cương này được các nhà khoa học tìm thấy ở độ sâu tới 400km, bên dưới lớp vỏ Trái đất.
- Tại sao biển lặng gió mà vẫn có sóng? Thông thường chúng ta luôn nghe nói đến sóng gió, sóng và gió luôn đi liền với nhau, không có gió làm sao có sóng?
- 10 núi lửa đáng sợ nhất thế giới Khi núi lửa Vesuvius phun, nhiệt độ môi trường xung quanh nó lên tới 500 độ C, còn sức mạnh của núi lửa Krakatoa tương đương với 13.000 quả bom nguyên tử.
- Lò than cháy suốt 300 năm, mỗi năm "đốt nhẹ" 1 tỷ NDT nhưng Trung Quốc vẫn lực bất tòng tâm! Lò than này được ví như "Hỏa Diệm Sơn" phiên bản đời thực, và tất nhiên lửa không phải do lò bát quái gây ra.
- 21/12/2012 có phải ngày tận thế? Hollywood sắp tung ra một bộ phim mô phỏng những lời đồn đoán lâu nay về ngày định mệnh 21/12/2012 khi cả thế giới bị nhấn chìm bởi sóng thần...
- 10 vụ nổ kinh hoàng nhất trong lịch sử nhân loại Bất kỳ bộ phim hành động nào bao giờ cũng có một vài vụ nổ thật hoành tráng. Tuy nhiên, trên thực tế có rất nhiều loại thuốc nổ khác nhau và trong số đó có những loại “khủng” hơn những thứ chúng ta thường thấy trong phim rất nhiều.
- 23 hiện tượng thiên nhiên kỳ bí thách thức khoa học Thiên nhiên luôn ẩn chứa các bí ẩn thách thức các nhà khoa học. Mặc dù hiện nay khoa học đã rất phát triển những các nhà khoa học vẫn đang "điên đầu" để giải thích các hiện tượng kỳ bí mà đôi lúc còn được gọi là "phép màu".