- Núi lửa dưới đáy biển có thể phát nổ
Bằng việc sử dụng một chiếc máy dò siêu nhỏ, giáo sư Christoph Helo ở trường McGill (Canada), đã chứng minh các vụ phun trào cũng có thể xảy ra đối với những ngọn núi lửa dưới lòng đất.
- Núi lửa gầm gào không nghỉ suốt 29 năm
Kilauea nghĩa là “phun trào” hay “lan rộng” trong ngôn ngữ của thổ dân châu Mỹ tại quần đảo Hawaii. Tổng thể tích nham thạch từ núi lửa Kilauea đủ lớn để tạo ra một con đường có chiều dài gấp ba lần xích đạo địa cầu. Giới khoa học khẳng định Kilauea là một trong những núi lửa hoạt động thường xuyên nhất hành tinh, AFP cho biết.
- Núi lửa đáng sợ hơn thiên thạch
Từ trước tới nay, mọi người thường nghĩ phải mất hàng ngàn năm mới đủ để hình thành những ngọn núi lửa khổng lồ, và những núi lửa này bị "nhốt" dưới lớp vỏ trái đất thêm hàng ngàn năm nữa trước khi gây ảnh hưởng tới hành tinh.
- Năm 2015: Sự trỗi dậy các ngọn núi lửa
Năm 2015 là một năm đặc biệt vì những hoạt động bất thường của những ngọn núi lửa trên khắp thế giới. Theo ước tính trong khoảng 1.500 núi lửa đang hoạt động, thì có khoảng 50 ngọn phun trào hàng năm, đẩy một lượng lớn hơi nước, tro tàn, khí độc, và dung nham bay ra xa vào các khu vực xung quanh.
- Thời kỳ “tiểu băng hà” là nguyên nhân của dịch bệnh, các đế chế sụp đổ và di cư
Hiện nay, một nhóm các nhà nghiên cứu đang cân nhắc đến một loại khác của tình trạng biến đổi khí hậu—một thời kỳ tiểu băng hà—mà họ nói đã khiến một số đế chế ở Á-Âu, bao gồm đế chế La Mã, lụi tàn hoặc sụp đổ
- Không phải magma, đây mới là thứ nguy hiểm nhất từ núi lửa
Tác động của những cột tro bụi từ núi lửa là rất lớn. Khi núi lửa phun trào, những cột tro bụi có thể cao tới vài km, gây ảnh hưởng tới một vùng bán kính lớn.
- Con người có thể chạy thoát siêu núi lửa chỉ bằng ôtô
Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Mỹ chỉ ra nếu siêu núi lửa bất ngờ phun trào, con người hoàn toàn có khả năng chạy thoát bằng cách sử dụng ôtô.