Nai chạy trên cánh đồng tuyết
- Ảnh đẹp: Chim bồ câu sư tử "tạo dáng" Nai chạy trên cánh đồng tuyết, chim bồ câu sư tử "tạo dáng", khỉ tuyết ôm nhau giữ ấm,... là những hình ảnh động vật đẹp nhất tuần qua.
- Dòng nước lũ đen sì khét lẹt xuất hiện ở Mỹ và cảnh báo đáng sợ từ giới khoa học Dòng nước lũ kỳ dị “cuộn sóng” ở bang Arizona có thể gây hại cho nhiều loài sinh vật, thậm chí cả con người.
- Giải thích chi tiết về hồ bơi vô cực trên nóc cao ốc: Cách vào hồ, lỡ cháy thì sao, mưa bão như nào? Sau khi được giới thiệu, chiếc hồ bơi vô cực 360 độ trên nóc cao ốc ở Anh, cả internet đã dành sự quan tâm đặc biệt tới nó, đặc biệt là tính khả thi của ý tưởng này.
- Bí ẩn 2 ngôi mộ bất khả xâm phạm trên đường băng quốc tế ít người biết đến Người ta nói rằng nếu bạn hạ cánh ngay sau khi Mặt Trời lặn, 2 người bí ẩn từ hai khoảnh đất lạ sẽ xuất hiện dọc theo phía Bắc của đường băng.
- Lò than cháy suốt 300 năm, mỗi năm "đốt nhẹ" 1 tỷ NDT nhưng Trung Quốc vẫn lực bất tòng tâm! Lò than này được ví như "Hỏa Diệm Sơn" phiên bản đời thực, và tất nhiên lửa không phải do lò bát quái gây ra.
- Thử thách mật ong đông lạnh nguy hiểm trên TikTok Người quay TikTok đang truyền tay nhau món tráng miệng mới: cho mật ong vào ngăn đá tủ lạnh.
- "Nhảy 2 bước" trên không trung, vận động viên thách thức định luật vật lý? Fernando Tatis Jr. trở thành cái tên được cộng đồng mạng quan tâm khi anh này thực hiện cú "nhảy 2 bước" trên không trung đáng kinh ngạc.
- Tại sao đôi cánh mỏng manh của ve sầu lại là cơn ác mộng đối với mọi loài vi khuẩn? Soi quá trình này dưới kính hiển vi, các nhà khoa học phát hiện những con vi khuẩn có màng đàn hồi đã bị lún xuống lớp chông nano, cánh ve sầu đâm thủng lớp màng của vi khuẩn với các cột axit béo trên bề mặt của nó. Quá trình xảy ra giống như một quả bóng hơi được thả xuống một cái bàn cắm đầy đi
- Sông nào dài nhất Việt Nam? Có những con sông bắt nguồn từ các nước khác nhau chảy qua lãnh thổ Việt Nam, có con sông bắt nguồn từ Việt Nam chảy qua nước khác và cũng có những con sông bắt nguồn từ nước ta và chỉ chảy trong lãnh thổ rồi ra biển.
- Những động vật đang “đối mặt” với nguy cơ tuyệt chủng Động vật hoang dã hiện nay đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng, trong đó có nhiều loài đã ở mức báo động và vô cùng nguy cấp.