Ngôi sao Wolf-Rayet 124
- Lần đầu tiên phát hiện ra hiện tượng dữ dội: Hố đen nuốt chửng sao neutron Cách đây gần 1 tỷ năm, 2 vật thể dữ dội nhất trong vũ trụ đã chạm trán với nhau trong một vòng xoáy tử thần và một trong hai đã không thể sống sót.
- Cậu bé nhớ được kiếp trước của mình là người sao Hỏa Những trường hợp trẻ em có thể nhớ được quá khứ của mình không còn hiếm. Và việc tranh luận về thuyết luân hồi đã không còn là chủ đề hấp dẫn ngay cả trong cộng đồng khoa học.
- Đã tìm thấy sự sống trên sao Hỏa? Phân tích ADN mẫu vật ở vùng núi lửa giống như trên sao Hỏa của Nam Mỹ cho thấy một nhóm vi khuẩn, nấm và cổ khuẩn archaea không chỉ có thể sống sót ở đó, mà còn nhận được nguồn năng lượng theo cách nào đó mà đến giờ giới khoa học vẫn chưa khám phá ra.
- Quá trình hình thành và tiến hóa của sự sống trên Trái đất Trái Đất - hành tinh của chúng ta, khác với những gì mà ta vẫn thấy ngày nay, nó đã bắt đầu cuộc đời của mình từ một khối cầu khủng khiếp mà ngay cả những cảnh tượng ghê gớm nhất trong phim ảnh cũng chẳng thể sánh bằng.
- Các hành tinh trong Hệ Mặt trời Hệ Mặt trời (hay Thái Dương Hệ) là hệ hành tinh gồm có Mặt Trời ở trung tâm và các vật quay xung quanh.
- Phát hiện hành tinh mới, dễ sống như... châu Âu? Một hành tinh mới thuộc dạng Tiểu Sao Hải Vương có thể mang khí hậu ôn đới mát mẻ và nước ở dạng lỏng - tiềm năng cho sự sống.
- Phát hiện 5 sao có kích thước ngoại cỡ trên các dải thiên hà Các nhà khoa học mới đây đã phát hiện 5 ngôi sao trong các thiên hà khác có kích thước ngoại cỡ, tương đương sao Eta Carinae, ngôi sao lớn và sáng nhất trong ngân hà.
- Ngôi sao lớn nhất Dải Ngân hà đang hình thành Giới thiên văn học đang háo hức quan sát sự tượng hình của ngôi sao lớn nhất từng được biết đến trong dải Ngân hà, nhờ vào kính viễn vọng hiện đại tại Chile.
- Ngôi sao sáng hơn cả Mặt Trời Các nhà nghiên cứu mới đây phát hiện một ngôi sao màu vàng có kích thước lớn nhất từ trước đến nay và sáng hơn cả Mặt Trời.
- Mãn nhãn cảnh sao đỏ N6946-BH1 lọt vào lỗ đen quái vật Các nhà thiên văn thuộc Đại học bang Ohio ở Columbus vừa công bố dữ liệu về màn phi thân vào lỗ đen siêu khủng trong vũ trụ của một ngôi sao đỏ có tên khoa học là N6946-BH1.