Nhà khoa học
-
Trung Quốc sắp thử nghiệm chỉnh sửa gene trên người
Các nhà khoa học Trung Quốc sẽ là những người đầu tiêp áp dụng kỹ thuật chỉnh sửa gene Crispr trên người.
-
Nhật chế tạo robot siêu nhỏ điều khiển bằng ánh sáng
Các nhà khoa học Nhật Bản đang phát triển robot động cơ hoạt động bằng năng lượng ánh sáng, có thể dùng để vận chuyển thuốc trong cơ thể người. -
NASA nghiên cứu hành vi con người trong môi trường giống sao Hỏa
Các nhà khoa học sẽ sống 8 tháng tại nhà mái vòm ở Hawaii, Mỹ để nghiên cứu sự thay đổi hành vi của con người trong môi trường mô phỏng sao Hỏa.
-
Công trình về "cơ chế giải thưởng" trong não đoạt giải 1 triệu Euro
Ba nhà khoa học đã cùng nhau đoạt giải thưởng danh giá 1 triệu euro vì phát hiện ra "cơ chế giải thưởng" trong não người, giải thích việc con người thích mua nhà lớn hơn hay lên cung trăng. -
Các nhà khoa học Trung Quốc đề xuất cách tính thời gian ngoài vũ trụ
Theo nhóm nhà khoa học, tiêu chuẩn mới rất cần thiết vì con người đã tiến vào vũ trụ. -
5 nhà khoa học nữ đoạt giải L'Oréal-UNESCO 2011
Giải L'Oréal-UNESCO năm 2011 vinh danh các nhà hóa học nữ đến từ 5 châu lục sẽ nhờ những đóng góp xuất sắc trong nghiên cứu khoa học. -
Nữ sinh gốc Á đoạt giải “Nhà khoa học trẻ của năm”
Kirtana Vallabhaneni - một học sinh gốc Ấn Độ 17 tuổi của Trường West Kirby Grammar School - vừa được trao giải thưởng “Nhà khoa học trẻ của năm” của Anh sau khi xuất sắc vượt qua 360 “đối thủ” khác. -
Cuộc thi thuyết trình sáng tạo cho các nhà khoa học trẻ
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia (NASATI) tổ chức cuộc thi EURAXESS Science Slam ASEAN 2015 dành cho các nhà khoa học, nhà nghiên cứu Việt Nam có bằng thạc sĩ, nghiên cứu sinh tiến sĩ. -
Nhà khoa học giúp người mù sáng mắt được thưởng 1 triệu euro
Nhà khoa học Botond Roska người gốc Hungary vừa được Quỹ Korber của Đức trao giải thưởng một triệu euro (1,18 triệu USD) vì đã tìm ra liệu pháp điều trị gene giúp khôi phục thị lực cho người mù. -
Có bao nhiêu nhà khoa học bịa đặt hoặc xuyên tạc các nghiên cứu?
Từ lâu người ta đã đặt ra một câu hỏi mà tới nay vẫn chưa có lời đáp: trong khoa học hành vi sai trái về nghiệp vụ phổ biến ở mức độ nào?