- Phát hiện một loài tắc kè mới
Một loài tắc kè thuộc giống Gekko vừa được công bố dựa trên mẫu vật thu thập được ở vùng núi đá vôi của tỉnh Cao Bằng (Việt Nam) và tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) với tên khoa học Gekko adleri Nguyen, Wang, Yang, Lehmann, Le, Ziegler & Bonkowski, 2013.
- Lời giải vì sao thịt ếch lại chứa nhiều sán
Phải chăng chúng ta không cần quá sợ hãi khi phát hiện ra những nang sán đang "tung tăng" trên phần thịt đùi ếch và vẫn ăn nó ngon lành?
- Vì sao bỏng ngô giắt răng làm nhiễm trùng van tim phải phẫu thuật hở tim?
Một hạt bỏng ngô tình cờ bị giắt lại trong răng của một người đàn ông ở Anh đã khiến anh này phải nhập viện cấp cứu vì van tim nhiễm trùng. Hai câu chuyện tưởng chừng không liên quan này hóa ra lại rất đáng để lưu tâm.
- Loại gỗ quý hiếm được ví là "báu vật": Không thể trồng nhân tạo, mùi thơm lưu giữ qua hàng trăm nghìn năm
Trong môi trường tự nhiên của những khu rừng cổ thụ, có một loại gỗ vô cùng quý hiếm, được ví như "báu vật" không chỉ bởi giá trị sử dụng mà còn bởi hương thơm độc đáo của nó.
- Nhai kẹo cao su có thể giúp trẻ học tốt hơn
Các nhà khoa học Mỹ tuyên bố việc nhai kẹo cao su có thể làm tăng điểm số của học sinh tại trường, ít nhất là với môn toán.
- Vì sao một số thuốc không được nhai, bẻ nhỏ hoặc nghiền?
Mỗi lần bạn uống 1 dạng thuốc thường thì bác sỹ sẽ chỉ kê đơn đưa ra tên thuốc, ngày uống mấy lần, uống trước hay sau khi ăn, cũng có bác sỹ sẽ chú ý nhắc thuốc đó có cần phải bẻ ra, nhai hay nghiền.
- Những dấu hiệu cảnh báo cơ thể đang có vấn đề
Thèm nhai đá, buồn ngủ mọi lúc, cáu kỉnh vô cớ... tưởng chừng là những dấu hiệu bình thường, không đáng lo ngại.