Nhiệt độ trung bình toàn cầu
- Trái đất nóng lên 2 độ C sẽ để lại hậu quả tệ hơn việc nóng lên chỉ 1,5 độ C nhiều, tại sao vậy? Như đã ký kết trong Hiệp định Paris, các nước đồng ý đều hướng tới một mục tiêu duy nhất: giữ cho nhiệt độ trung bình toàn cầu không tăng thêm 2 độ C nữa.
- 20% sông băng Canada biến mất trong thế kỷ này Sự gia tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu ở mức 3 độ C (5,4 độ F) đủ để làm tan chảy những dòng sông băng ở các hòn đảo phía Bắc Canada.
- Nhiều nước trải qua nắng nóng dữ dội nhất 11.300 năm Shaun Marcott, một nhà khoa học của Đại học Oregon tại Mỹ, cùng các đồng nghiệp sử dụng những hóa thạch nhỏ xíu cổ xưa mà họ tìm thấy dưới đáy đại dương để dựng mô hình về nhiệt độ trung bình toàn cầu trong trong 11.300 năm, AP đưa tin.
- Nhiệt độ tháng 8 cao thứ tư lịch sử Livescience dẫn thông báo của Trung tâm Dữ liệu Thời tiết quốc gia Mỹ cho biết, nhiệt độ trung bình toàn cầu trong tháng 8 là 16,22 độ C - cao hơn 1,12 độ C so với mức nhiệt độ trung bình trong thế kỷ 20.
- Trái đất lạnh cỡ nào trong thời kỳ băng hà cuối cùng? Nhiệt độ Trái đất trong Thời kỳ băng hà cuối cùng ở khoảng 7-8 độ C. Phát hiện này giúp chúng ta hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa mức độ gia tăng ngày nay của carbon dioxide trong khí quyển và nhiêt độ Trái đất.
- Thế giới vừa trải qua ngày nóng nhất trong lịch sử Ngày 3/7/2023 được xác định là ngày nóng nhất từng được ghi nhận trên toàn cầu, theo dữ liệu từ Trung tâm Dự báo Môi trường Quốc gia Mỹ công bố ngày 4/7.
- Thế giới ba lần phá vỡ kỷ lục nhiệt chỉ trong 4 ngày Thế giới đã phá vỡ kỷ lục nhiệt độ trung bình 3 lần chỉ trong 4 ngày, hằn sâu nỗi sợ hãi về những biến đổi sâu rộng hơn do tình trạng khẩn cấp khí hậu.
- Dấu hiệu sinh tồn của Trái đất hiện tệ nhất trong lịch sử loài người? Trong nhiều thập kỷ, các nhà khoa học cảnh báo chúng ta về hậu quả của biến đổi khí hậu do hoạt động từ con người gây ra. Thế giới vừa chứng kiến một loạt kỷ lục liên quan đến thời tiết bị phá vỡ.
- Kỷ lục ngày nóng nhất Trái đất bị phá vỡ chỉ sau 24 giờ Nhiệt độ trung bình toàn cầu tiếp tục tăng cao hơn kỷ lục 17,09 độ C của ngày 21/7 do mùa đông ấm hơn bình thường ở Bắc Cực.
- Peru mất hơn một nửa bề mặt sông băng sau 58 năm Trong 58 năm, 56,22% diện tích băng được ghi nhận vào năm 1962 tại Peru đã biến mất.