Phát hiện chất nổ

  • Video: Phát hiện chất nổ bằng điện thoại di động Video: Phát hiện chất nổ bằng điện thoại di động
    Ứng dụng sẽ bắt đầu vẽ một lưới đo từ trường sau đó kết nối với một máy chủ dựa trên công nghệ điện toán đám mây để so sánh dấu hiệu rối loạn của từ trường gây ra bởi chất nổ với các dấu hiệu khác sẵn có trong cơ sở dữ liệu.
  • Polymer phát quang giúp phát hiện chất nổ Polymer phát quang giúp phát hiện chất nổ
    Giờ đây, việc phát hiện bom ở những nơi công cộng như sân bay hay nhà ga sẽ trở nên dễ dàng hơn nhờ vào một loại polymer phát quang mới do nhà hóa học William Dichtel và nghiên cứu sinh Deepti Gopalakrishnan thuộc Đại học Cornell (Mỹ) phát triển.
  • Chíp phát hiện nhanh mọi loại chất độc Chíp phát hiện nhanh mọi loại chất độc
    Chíp sinh học Dip Chip, được tạo ra bởi 2 GS Yosi Shacham-Diamand và Shimshon Belkin tại ĐH Tel Aviz và ĐH Hebrew, gồm một ống nhúng chứa vi khuẩn đặc biệt (loại vi khuẩn biến đổi gene để tạo ra phản ứng sinh hóa khi tiếp xúc với bất kỳ hóa chất độc hại) và các điện cực cảm biến.
  • Trung Quốc huấn luyện chuột để phát hiện bom Trung Quốc huấn luyện chuột để phát hiện bom
    Các nhà khoa học Trung Quốc giới thiệu phương pháp phát hiện thuốc phiện và chất nổ bằng cách sử dụng chuột đã qua huấn luyện.
  • Israel phát triển thiết bị phát hiện chất nổ bằng công nghệ nano Israel phát triển thiết bị phát hiện chất nổ bằng công nghệ nano
    Các nhà khoa học tại Công ty Tracense của Israel vừa nghiên cứu thành công một con chip điện tử với các bộ cảm biến hóa học siêu nhỏ có thể giúp phát hiện các chất nổ trong không khí ở nồng độ cực thấp.
  • Phát hiện chất nổ bằng điện thoại di động Phát hiện chất nổ bằng điện thoại di động
    Các kỹ sư tại ĐH Công nghệ Quân sự Warsaw vừa đã phát triển thành công ứng dụng cho phép điện thoại thông minh có thể phát hiện các chất gây nổ. SAPER, trong tiếng La tinh có nghĩa là “Tàu quét mìn”, là một chiếc từ kế được tích hợp trên điện thoại smartphone.
  • Phát hiện chất độc trong thực phẩm sau 10 phút nhờ nano bạc Phát hiện chất độc trong thực phẩm sau 10 phút nhờ nano bạc
    Thử nghiệm trên lúa, xoài, cam, táo, rau cải, chè... đế SERS dạng lá nano bạc có thể nhận biết được thuốc trừ sâu, diệt côn trùng.
  • Cảm biến phát hiện chất nổ trong lòng đất Cảm biến phát hiện chất nổ trong lòng đất
    Các chuyên gia của Đại học Connecticut (Mỹ) cho biết, cảm biến mới, được làm từ màng sợi nano, có thể “ngửi” được mùi bốc ra từ các thiết bị chất nổ trong lòng đất và thông báo qua phản ứng hóa học cho phép phát hiện bằng mắt thường.
  • Dùng đèn laser để phát hiện bom từ xa 1km Dùng đèn laser để phát hiện bom từ xa 1km
    Một chiếc máy bay trên cao có thể dùng đèn laser để quét hết một diện tích rộng lớn bên dưới và phát hiện được ngay chỗ nào đang chứa bom hoặc các loại hóa chất nguy hiểm và chất kích thích.