Phấn trắng
- Hóa thạch 114 triệu năm tiết lộ "siêu dã thú" mới Các nhà cổ sinh vật học hôm 9/10 công bố phát hiện một loài khủng long ăn thịt đầu bảng sinh sống từ kỷ Jura đến kỷ Phấn trắng muộn.
- Đáng sợ quái vật vừa nở ra đã biết bay và thành "sát thủ" Nghiên cứu gây sốc của Anh cho thấy dực long - loài quái vật thống trị bầu trời kỷ Phấn Trắng - vừa ra đời đã có khả năng bay tốt hơn cả cha mẹ.
- Khủng long ăn cỏ có ăn cỏ thật không? Khủng long ăn cỏ là tên gọi đại diện cho những loài khủng long ăn thực vật. \
- Sự thật gây sốc: Trái đất từng nghiêng 12 độ sau đó tự điều chỉnh lại vào 84 triệu năm trước Cú nghiêng ngả "đảo lộn thế giới" thời khủng long có thể lặp lại bất cứ lúc nào do tác động của hoạt động kiến tạo mảng trên Trái đất.
- Rùng mình "mùa xuân tử thần" giết chết gần hết sinh vật Trái Đất Một nghiên cứu được đánh giá là đột phá từ Mỹ và Anh đã mô tả lại chính xác thời điểm và các điều kiện tự nhiên khi đại tuyệt chủng khủng long diễn ra trên Trái đất.
- Nhện cổ đại hóa thạch có mắt phát sáng sau 110 triệu năm Đôi mắt của những con nhện hóa thạch từ kỷ Phấn trắng phát sáng trong đêm tối, giúp chúng cải thiện tầm nhìn khi săn mồi.
- Trung Quốc: Đi dạo chơi, tình cờ vấp phải trứng khủng long 66 triệu năm tuổi 4 sinh viên tình cờ phát hiện 6 quả trứng khủng long cách đây 66 triệu năm khi đi chơi ở vùng nông thôn tỉnh Giang Tây, miền nam Trung Quốc.
- Đã từng có 2,5 tỷ con khủng long bạo chúa thống trị Trái đất Các nhà cổ sinh vật học ở Đại học California, Berkeley, tính toán số lượng khủng long bạo chúa ở kỷ Phấn Trắng cách đây 65 - 98 triệu năm.
- Phát hiện xác bọ kẹt trong hổ phách 99 triệu năm Các nhà khoa học phát hiện sinh vật dài 0,536mm trong mảnh hổ phách 99 triệu năm, Newsweek hôm 11/6 đưa tin.
- Pannoniasaurus: Quái vật dài 6 mét ở vùng nước ngọt của Hungary Pannoniasaurus chính là họ hàng và còn là phiên bản nhỏ hơn của loài thủy quái nổi tiếng Mosasaurus. Chúng nổi tiếng là loài Mosasaur sống ở môi trường nước ngọt đầu tiên được biết tới.