- Thời đại thống trị của những loài bò sát to lớn
Trong cuốn sách mới xuất bản, nhà cổ sinh vật học, tiến sĩ Mark Witton người Anh đã tái hiện đời sống của khủng long, loài bò sát một thời thống trị thế giới qua nhiều hình vẽ sinh động.
- Vì sao con cái của samurai Nhật Bản thường yếu đuối, bệnh tật?
Samurai Nhật Bản nổi tiếng thế giới là những chiến binh dũng cảm, gan dạ và hiếm khi đầu hàng kẻ thù. Thế nhưng, con cái của samurai không có sức khỏe tốt như cha. Vì sao lại như vậy?
- Phát hiện khủng long cổ dài ở lục địa băng
Lần đầu tiên, các nhà khoa học Ý đã phát hiện hoá thạch của khủng long cổ dài Sauropod ở Nam cực.
- Phát hiện hóa thạch khủng long có sừng "siêu tí hon"
Các nhà khoa học vừa phát hiện hóa thạch của hai loài khủng long có sừng “siêu tí hon” tại Alberta, Canada. Hóa thạch vừa tìm thấy có tên khoa học Unescoceratops koppelhusae. Loài này sống cách đây 75 triệu năm, có chiều dài khoảng một mét. Nó có bờm quanh cổ, hàm trên hình mỏ vẹt, hàm
- Phát hiện hóa thạch trứng khủng long tại Argentina
Phát hiện này sẽ cho phép chúng ta hiểu rõ hơn về hình thức sinh sản của Alvaresauridos, một trong những loài khủng long được cho là bí hiểm nhất từ trước đến nay. Tiến sỹ Fernando Novas, thuộc Bảo tàng khoa học tự nhiên Argentina và là một trong những tác giả chính của phát hiện trên, cho biết Alvaresauridos, có liên quan đến lo&a
- Bằng chứng đầu tiên về khủng long “bay” ăn thịt chim
Các nhà cổ sinh vật học đã tìm thấy hóa thạch của chim được “bảo quản” trong dạ dày của một con khủng long. Đây là bằng chứng đầu tiên cho thấy rằng chim cũng là một con mồi của khủng long và thời kỳ đó thì thế giới là nơi nguy hiểm cho các loài chim.
- Một phát hiện gây chấn động giới khảo cổ Nhật Bản
Giáo sư Hirayama Ren, chuyên ngành cổ sinh vật học Khoa Dinh dưỡng học Đại học Waseda, Nhật Bản, ngày 22/6 công bố phát hiện gây chấn động giới khảo cổ nước này về hóa thạch răng của loài khủng long ăn cỏ có kích thước lớn nhất Nhật Bản từ trước đến nay với chiều dài cơ thể tới 20m.